Chuyên gia y tế: Bị sốt xuất huyết tuyệt đối không cạo gió

Theo bác sĩ Trương Hữu Khanh, nếu có biểu hiện tự nhiên sốt cao thì cần nghĩ ngay đến bệnh sốt xuất huyết trước khi thực hiện các biện pháp giải cảm theo dân gian.

Trẻ bị bệnh hô hấp khi giao mùa có nên tự ý sử dụng kháng sinh?

Hô hấp là bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ khi giao mùa, tuy nhiên BS.Trương Hữu Khanh cho rằng phụ huynh không nên tự ý lạm dụng sử dụng kháng sinh.

Khổ sở vì mắc cúm B, chuyên gia chỉ cách phòng chống

BS.Trương Hữu Khanh cho rằng không nên lạm dụng thực phẩm chức năng trong việc điều trị cúm. Điều quan trọng là cần uống đủ nước, ngủ đủ giấc.

Tp.HCM: Giải mã gene bệnh nhân đậu mùa khỉ, lên phương án phòng bệnh

Kết quả giải mã gene bệnh nhân đậu mùa khỉ phát hiện tháng 9/2023 khác với 2 ca bệnh nhập cảnh vào Việt Nam tháng 10/2022.

Thêm trường hợp mắc đậu mùa khỉ, làm gì khi nghi ngờ mắc bệnh?

Theo BS. Trương Hữu Khanh, đa số người mắc đậu mùa khỉ đều tự hết, không gây suy hô hấp như bệnh covid-19.

Gia tăng bệnh nhân đau mắt đỏ, bác sĩ nói không cần 'săn' thuốc 'xịn'

Trước thực tế gia tăng các trường hợp đau mắt đỏ, các bác sĩ khuyến cáo người bệnh khi vệ sinh mắt cần dùng bông gòn sạch lau một lần và bỏ vào thùng rác.

Ca tay chân miệng tăng, chuyên gia nhận định thời gian dịch 'hạ nhiệt'

Tp. HCM đang ở tình huống 2 ứng phó bệnh tay chân miệng tức khoảng 50-100 ca nhập viện/ngày. Vậy khi nào dịch bệnh có dấu hiệu 'hạ nhiệt'?

Viện Pasteur TP.HCM: Một số nơi đã xảy ra tình trạng 'dịch chồng dịch'

Với xu hướng gia tăng của 2 bệnh tay chân miệng và sốt xuất huyết như hiện tại, hoàn toàn có thể xảy nguy cơ 'dịch chồng dịch' trong thời gian tới. Và thực tế ở một số nơi đã bắt đầu xảy ra tình trạng này.

Nguy cơ 'dịch chồng dịch' ở TP.HCM

Ngành Y tế TP.HCM lo ngại nguy cơ ''dịch chồng dịch' do số ca mắc tay chân miệng và sốt xuất huyết cùng tăng nhanh, nhiều diễn tiến ca nặng.

TP.HCM: Nguy cơ dịch tay chân miệng 'chồng' sốt xuất huyết

Số ca mắc tay chân miệng và sốt xuất huyết tại TP.HCM đang tăng nhanh, nhiều ca nặng, ngành y tế TP lo ngại nguy cơ dịch chồng dịch.

Hà Nội: Số ca Covid-19 tăng, làm gì để phòng bệnh cho trẻ?

Thời gian gần đây tại Hà Nội, số ca Covid-19 tăng, một số trường học đã ghi nhận ca bệnh.

Thuốc kháng virus có hiệu quả với biến chủng phụ XBB

Theo thông tin từ Bộ Y tế, hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm đã ghi nhận sự xuất hiện của biến thể phụ XBB tại tỉnh Tây Ninh và TP.HCM.

Adenovirus khiến nhiều trẻ tử vong nguy hiểm thế nào?

Theo chuyên gia y tế, Adenovirus virus là virus đường hô hấp, thường gây bệnh cho trẻ em, đặc biệt là trẻ em nhỏ.

Chuyên gia cảnh báo trẻ mắc Adenovirus, cần bình tĩnh

Hiện nay, lo ngại Adenovirus gây bệnh, không ít phụ huynh đã đưa con em đi xét nghiệm và lo lắng virus này sẽ gây bệnh nặng cho trẻ em. Chuyên gia lý giải gì?

Bộ Y tế: Xử lý nghiêm các đơn vị nâng giá thuốc cúm mùa để trục lợi

Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) yêu cầu các cơ sở y tế phải bảo đảm cung ứng, kiểm soát chặt chẽ giá thuốc điều trị cúm mùa và xử lý nghiêm các cá nhân, tổ chức nâng giá thuốc để trục lợi.

Chuyên gia giải đáp 4 câu hỏi về bệnh đậu mùa khỉ

Có sự hiểu nhầm vaccine thủy đậu có thể phòng ngừa bệnh đậu mùa khỉ, thực tế hai bệnh hoàn toàn khác nhau. Vaccine thủy đậu chỉ phòng ngừa bệnh thủy đậu, không phải bệnh đậu mùa khỉ.

Bệnh đậu mùa khỉ lây lan chính qua đường tình dục

Theo BS Trương Hữu Khanh, nguyên nhân chính lây lan bệnh đậu mùa khỉ là quan hệ tình dục nam, quan hệ tình dục đồng giới; các nguồn lây nhiễm khác chỉ mang tính nhỏ lẻ.

Ai nguy cơ bị biến chứng nặng khi mắc bệnh đậu mùa khỉ?

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo lây nhiễm đậu mùa khỉ ở nhóm nguy cơ cao.

Biến thể phụ BA.5 xâm nhập vào Việt Nam: Chuyên gia khuyến cáo gì?

Các chuyên gia đưa ra nhận định về biến thể mới BA.5 của Omircron vừa ghi nhận ở Việt Nam.

Dịch sốt xuất huyết tiếp tục 'tấn công' phía Nam, thêm nhiều ca tử vong

Dịch sốt xuất huyết đang liên tục 'tấn công' các tỉnh phía Nam, với số ca bệnh nặng và số ca tử vong đều tăng cao.

Nguy cơ bùng dịch sốt xuất huyết tại Việt Nam và các nước Đông Nam Á

Dịch sốt xuất huyết đang diễn biến phức tạp trên địa bàn TP.HCM nói riêng và các tỉnh, thành phố phía Nam khi số ca mắc liên tục tăng cao. Các quốc gia khác trên thế giới cũng đang cảnh báo, từ nay đến cuối năm có thể xảy ra dịch lớn nếu không có giải pháp ngăn chặn…

Mất cảnh giác với sốt xuất huyết sau 2 năm chống dịch Covid-19

Trong 5 tháng đầu năm 2022, TP.HCM ghi nhận 11.722 trường hợp mắc sốt xuất huyết với 209 ca nặng, 7 ca tử vong. Số ca nặng tăng gấp 7 lần so với cùng kỳ năm 2021.

SỰ THẬT về 'virus lạ' khiến trẻ nôn và tiêu chảy gây xôn xao thời gian gần đây và những việc bố mẹ nên làm để con mau khỏe

Chuyên gia khuyến cáo phụ huynh không nên mất bình tĩnh, hãy theo dõi và chăm sóc con theo hướng dẫn của các bác sĩ.

Không nên quá lo lắng về bệnh viêm gan bí ẩn

Chuyên gia y tế cho rằng nếu căn bệnh viêm gan bí ẩn có nguyên nhân từ virus Adeno, chúng ta sẽ không thể làm gì nhiều để ngăn chặn sự lây nhiễm.

Bệnh viêm gan bí ẩn xuất hiện ở nhiều quốc gia: Nguyên nhân là gì? Phòng tránh ra sao?

Căn bệnh viêm gan bí ẩn đang là nỗi lo mới cho sức khỏe cộng đồng. Nhiều trẻ em ở một số nước trên thế giới được chỉ định ghép gan khi nhiễm bệnh này.

Phụ huynh Hà Nội sốt ruột mong trẻ trở lại trường

Phụ huynh cảm thấy vui mừng, coi việc trường khảo sát ý kiến là tín hiệu cho thấy con sắp được đi học trở lại.

Trẻ bật khóc, 'xin mẹ giúp con' khi học online lâu ngày

Nhìn cậu con trai vừa tâm sự vừa khóc, xin 'mẹ giúp con' vì không còn hứng thú học online, chị Quỳnh Ngân xót xa nhưng bất lực, không biết làm thế nào để giúp con.

Người nào dễ bị tái nhiễm Covid-19?

Nhiều người dân đang có suy nghĩ mắc biến chủng Omicron, khả năng tái nhiễm sẽ thấp, dẫn đến tâm lý chủ quan. Tuy nhiên đã có trường hợp người bệnh tái nhiễm đến lần thứ 2, 3. Tìm hiểu đối tượng nào dễ bị tái nhiễm Covid-19?

Mắc Covid-19 sau 15 lần cách ly F1

'Nhiều lần tôi nghĩ bản thân may mắn khi giữ an toàn đến thời điểm này nhưng cũng không thể mãi F1 được khi xung quanh quá nhiều F0', Pha Lê chia sẻ.

F0 âm tính vẫn tiếp tục ho, khó thở, mệt mỏi… phải làm gì cho nhanh hết bệnh?

F0 âm tính thường xuyên bị ho, khó thở, mệt mỏi… đừng nên hoảng loạn, sợ hãi, khóc lóc, hay đổ lỗi, tìm xem mình lây từ đâu. Điều cần thiết là tiết kiệm oxy tối đa bằng cách nghỉ ngơi càng nhiều càng tốt.

Không phân loại vùng theo cấp độ dịch, việc học song song 'on-off' liệu có còn phù hợp?

Trong khi TP. Hà Nội đã mở cửa trở lại các hoạt động để thích ứng an toàn, linh hoạt, đảm bảo kiểm soát tình hình dịch bệnh cùng với việc không phân loại vùng theo cấp độ dịch thì việc học song song kết hợp trực tuyến và trực tiếp liệu có còn phù hợp?

Hà Nội nên cho trẻ mầm non, tiểu học đến trường

PGS.TS Đỗ Văn Dũng cho rằng Hà Nội nên cho trẻ mầm non, tiểu học đến trường nhưng ngành giáo dục, y tế cần có hướng dẫn rõ ràng, tránh mỗi nơi một kiểu, khiến phụ huynh hoang mang.