Hơn 200.000 lượt du khách đến Hội chữ Xuân Văn Miếu - Quốc tử Giám

Chiều 18-2 (tức mùng 9 tháng Giêng), lễ bế mạc Hội chữ Xuân Giáp Thìn 2024 đã diễn ra tại khu Hồ Văn, Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Trong 2 tuần diễn ra, ước tính có khoảng hơn 200.000 lượt công chúng tham quan, trải nghiệm tại hội chữ.

Cùng con chữ hiện thực hóa ước vọng

Những ngày đầu năm, xin chữ giống như rước lộc xuân về nhà. Mỗi người xin chữ sẽ có mục tiêu trong cả năm, từ đó thêm động lực phấn đấu, hoàn thiện bản thân để hướng đến chân, thiện, mỹ.

Các di tích Hà Nội đón hàng vạn lượt khách

Trong 3 ngày nghỉ Tết Giáp Thìn, các di tích của Hà Nội đã đón hàng vạn người đến tham quan, du lịch.

Các di tích của Hà Nội đón hàng vạn lượt khách dịp Tết Nguyên đán

Các di tích của Hà Nội đã đón hàng vạn lượt khách dịp Tết Giáp Thìn 2024.

Các di tích Hà Nội đón hàng vạn lượt khách dịp Tết

Trong những ngày nghỉ Tết Giáp Thìn, các di tích của Hà Nội đã đón hàng vạn người đến tham quan, du lịch thu hút lượng lớn du khách trong nước và quốc tế.

Hàng nghìn người đổ về Văn Miếu tham gia Hội chữ Xuân

Từ xa xưa, phong tục xin và cho chữ đầu năm đã trở thành một nét đẹp văn hóa truyền thống không thể thiếu trong những ngày đầu Xuân. Những nét chữ mềm mại, uyển chuyển chứa đựng những ước vọng về một năm mới nhiều thuận lợi, may mắn và bình an. Mùng 4 Tết Giáp Thìn, hàng ngàn người dân đổ về Văn Miếu - Quốc Tử Giám để du xuân và tham gia Hội chữ Xuân.

Khoảng 90.000 lượt du khách tham quan di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám dịp tết

Ngày 13-2, Trung tâm Hoạt động văn hóa, khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám cho biết, trong những ngày đầu Xuân Giáp Thìn, di tích đã đón tiếp khoảng 90.000 lượt du khách.

Các di tích Hà Nội đón hàng vạn lượt khách

Trong 3 ngày nghỉ Tết Giáp Thìn, các di tích của Hà Nội đã đón hàng vạn người đến tham quan, du lịch.

Hàng ngàn người đổ về Văn Miếu du xuân

Người dân đổ về Văn Miếu - Quốc Tử Giám (TP Hà Nội) để du xuân và tham gia Hội Chữ Xuân

Xin chữ đầu năm – ước vọng qua từng con chữ

Xin chữ đầu năm đã trở thành một tục lệ truyền thống của người Việt Nam mỗi dịp Tết đến xuân về. Gửi gắm trong những nét chữ mềm mại, uyển chuyển đó là những ước vọng trong năm mới.

Du khách rộn ràng đi xin chữ đầu năm tại Văn Miếu

Sáng 12/2 (tức mùng 3 Tết Giáp Thìn), rất đông người dân Hà Nội và du khách đã xếp hàng chờ mua vé vào tham quan Văn Miếu - Quốc Tử Giám để xin chữ ông đồ, cầu mong một năm mới có thật nhiều may mắn, hạnh phúc.

Văn Miếu - Quốc Tử Giám nhộn nhịp người xin chữ đầu năm Giáp Thìn

Hội Chữ Xuân Giáp Thìn 2024 có sự tham gia của 40 ông đồ, được bố trí xung quanh Hồ Văn thuộc di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám phục vụ nhu cầu của du khách đến xin chữ nhân dịp đầu xuân năm mới.

Người dân Hà Nội đổ về Văn Miếu xin chữ đầu năm

Trong 2 ngày đầu năm Giáp Thìn 2024 (mùng 1 và mùng 2), Văn Miếu-Quốc Tử Giám đã đón lượng khách đông đảo về tham dự Hội chữ Xuân 2024.

Hơn 22.000 lượt khách đến Văn Miếu - Quốc Tử Giám mùng 2 Tết Giáp Thìn

Mùng 2 Tết Giáp Thìn (11/2 Dương lịch), người dân đổ về Văn Miếu - Quốc Tử Giám để tham gia Hội Chữ Xuân và tham quan.

Gìn giữ nét đẹp du Xuân ở Văn Miếu

Mỗi dịp Xuân về, Trung tâm hoạt động Văn hóa Khoa học (VHKH) Văn Miếu – Quốc Tử Giám lại tổ chức nhiều sự kiện mang đậm dấu ấn của ngày Tết xưa, tôn vinh truyền thống hiếu học.

Tôn vinh truyền thống hiếu học tại Hội chữ Xuân Giáp Thìn

Tại Hồ Văn thuộc Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã khai mạc Hội chữ Xuân Giáp Thìn 2024. Với chủ đề 'Hiếu học', Hội chữ Xuân năm nay nhằm tôn vinh đạo học, đề cao tinh thần ham học hỏi của người Việt Nam, giới thiệu nét đẹp trong nghệ thuật thư pháp đến với người dân Thủ đô và du khách.

40 ông đồ cùng hội tụ tại Hội chữ Xuân Giáp Thìn 2024

Từ nay đến ngày 19/2 (tức mùng 9 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Hồ Văn thuộc Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức Hội chữ Xuân Giáp Thìn 2024 và Triển lãm Thư pháp 'Hiếu học', nhằm tôn vinh đạo học với những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.