An Giang đưa sản phẩm OCOP vươn xa

Với tính lan tỏa cao, Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) ngày càng thu hút, hấp dẫn các chủ thể kinh tế tham gia. Từ sản phẩm bản địa, sản phẩm truyền thống ở làng quê, vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), qua gắn nhãn OCOP, tất cả vươn xa hơn về thực tế địa lý và giá trị mang lại.

Đến Đăk Hà mua nông sản sạch

Dịp lễ này, du khách đến phiên chợ nông nghiệp sạch của huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum sẽ được tham quan, mua sắm các sản vật đặc trưng.

Thống nhất công nhận 5 sản phẩm OCOP

Sáng 19/4, Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tỉnh An Giang tổ chức họp đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp tỉnh đối với 5 sản phẩm đề xuất tham gia đánh giá, phân hạng OCOP năm 2023 và có ý kiến đối với hồ sơ 2 sản phẩm tham gia đánh giá, phân hạng lại sản phẩm OCOP 5 sao - cấp quốc gia (công nhận năm 2020).

Đắk Lắk có thêm 17 sản phẩm OCOP được xếp hạng

Đa số các sản phẩm đạt chứng nhận OCOP ngày càng đậm bản sắc địa phương, có thể vừa tạo kinh tế cho doanh nghiệp, vừa quảng bá hình ảnh địa phương.

Hợp tác xã thúc đẩy phát triển sản phẩm OCOP

Qua 4 năm triển khai, Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) trên địa bàn tỉnh đã tạo được hiệu ứng lan tỏa, thu hút sự tham gia tích cực của đông đảo thành phần kinh tế, trong đó có các HTX nông nghiệp.

Nâng cao năng lực tham gia xây dựng, phát triển sản phẩm OCOP

Chiều 11/12, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau phối hợp Văn phòng Điều phối Nông thôn mới Trung ương tổ chức tập huấn nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm cho trên 100 thành viên của Tổ tư vấn giúp việc Hội đồng OCOP cấp tỉnh, huyện, xã và đại diện chủ thể tham gia xây dựng, phát triển các sản phẩm OCOP trên địa bàn tỉnh Cà Mau.

Phân cấp cho địa phương công nhận sản phẩm OCOP

Năm 2023, Bộ tiêu chí và quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP (chương trình Mỗi xã một sản phẩm) được điều chỉnh, bổ sung thêm một số nội dung so với bộ tiêu chí cũ. Trong đó có nội dung quan trọng về đánh giá, công nhận sản phẩm OCOP được phân cấp cho UBND cấp huyện đánh giá và công nhận sản phẩm OCOP đạt 3 sao.

Công khai, minh bạch trong đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP

Là lá cờ đầu của cả nước trong triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), Hà Nội luôn xác định phát triển sản phẩm OCOP không chạy theo số lượng. Việc đánh giá, phân hạng theo đó cũng được thực hiện nghiêm túc, công khai, minh bạch.

Gấp rút hoàn thành mục tiêu phát triển sản phẩm OCOP

Năm 2023, Hà Nội phấn đấu đánh giá, phân hạng được ít nhất 400 sản phẩm OCOP. Mục tiêu trên được cho là hoàn toàn khả thi khi các chủ thể đã đăng ký số lượng sản phẩm tham gia Chương trình OCOP vượt xa con số này.

Kiên Giang: Phú Quốc phát triển vượt chỉ tiêu sản phẩm OCOP

Thành phố Phú Quốc (Kiên Giang) hiện có 49 sản phẩm OCOP, vượt chỉ tiêu đề ra.

Nâng cao chất lượng về hình thức tổ chức sản xuất trong xây dựng NTM

Song song với phát triển mới, việc củng cố, nâng cao vai trò, hiệu quả hoạt động của HTX, đặc biệt là xây dựng sản phẩm OCOP, đạt chứng nhận VietGAP đóng vai trò quan trọng, góp phần giúp các xã trong tỉnh Tuyên Quang hoàn thành và nâng cao chất lượng tiêu chí số 13 về tổ chức sản xuất trong xây dựng nông thôn mới (NTM) và phát triển kinh tế nông thôn.

Bộ tiêu chí đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP giai đoạn 2021-2025: Những điểm mới và khó khăn khi thực hiện

Ngày 24-2-2023, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 148/QĐ-TTg về Bộ tiêu chí và quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Trong đó điều chỉnh, bổ sung những yêu cầu nhằm phù hợp với mục tiêu phát triển Chương trình OCOP giai đoạn 2021-2025 và phù hợp với thực tiễn ở các địa phương. Quyết định này thay thế Quyết định số 1048/QĐ-TTg về Bộ tiêu chí OCOP giai đoạn 2018-2020 mà các địa phương vẫn đang áp dụng trước đó.

Trấn Yên công nhận 4 sản phẩm OCOP 3 sao đợt 1 năm 2023

Hội đồng đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP huyện Trấn Yên vừa tổ chức Hội nghị đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP đợt 1 năm 2023.

Ngày 17/5, Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) cấp Trung ương năm 2023, đã họp, đánh giá, qua đó công nhận thêm 19 sản phẩm (nhóm thực phẩm) OCOP 5 sao.

Công nhận 19 sản phẩm đạt chứng nhận OCOP 5 sao cấp quốc gia

Trong số 85 hồ sơ sản phẩm được các địa phương trình lên Trung ương đề nghị công nhận cấp 5 sao, Hội đồng đánh giá chỉ chọn được 19 sản phẩm; đã loại bỏ 66 sản phẩm với lý do sản phẩm không có sở hữu trí tuệ, chất lượng chưa gắn với nhãn hiệu, thương hiệu…

Sản phẩm OCOP cần có những 'câu chuyện' hấp dẫn

Sản phẩm OCOP phải có tính cộng đồng. Đó là một yếu tố quan trọng tuy nhiên vẫn chưa được quan tâm trong quá trình phát triển, xây dựng 'câu chuyện' cho các sản phẩm này.

Công nhận thêm 19 sản phẩm OCOP 5 sao cấp quốc gia

Ngày 17/5, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức cuộc họp Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp Trung ương năm 2023, qua đó công nhận thêm 19 sản phẩm (nhóm thực phẩm) OCOP 5 sao.

Đẩy mạnh kết nối giao thương, mở rộng thị trường cho sản phẩm OCOP Hà Nội

Kể từ khi Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) được Chính phủ phát động đến nay, Hà Nội đã đánh giá, phân hạng được tổng số 2.167 sản phẩm OCOP. Trong đó, có 4 sản phẩm 5 sao, 2 sản phẩm tiềm năng 5 sao đã được Trung ương đánh giá, 12 sản phẩm tiềm năng 5 sao đang trình Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xem xét, phân hạng; còn lại 1.369 sản phẩm 4 sao và 780 sản phẩm OCOP 3 sao.

Tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm OCOP

Qua 4 năm triển khai Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), Hà Nội tiếp tục duy trì vị thế lá cờ đầu, không chỉ về số lượng mà còn chất lượng sản phẩm.

66 sản phẩm nông nghiệp được công nhận, nâng hạng OCOP

Ngày 28-4, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị công bố kết quả đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP năm 2022 và triển khai nhiệm vụ, giải pháp thực hiện Chương trình OCOP năm 2023.

Tăng trưởng lĩnh vực nông - lâm nghiệp, thủy sản quý I đạt 3,54%

ĐBP - Ngày 10/4, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị giao ban tình hình thực hiện nhiệm vụ công tác quý I, triển khai kế hoạch nhiệm vụ công tác quý II năm 2023. Đồng chí Lò Văn Tiến, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị.

Hà Nội: 518 sản phẩm OCOP được đánh giá, đạt tiêu chí năm 2022

Ông Nguyễn Văn Chí - Phó Chánh Văn phòng Thường trực Văn phòng Điều phối NTM TP Hà Nội cho biết, tổ tư vấn phối hợp với Văn phòng Điều phối NTM TP Hà Nội đã tiếp nhận tổng số 529 hồ sơ tham dự đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP năm 2022 của 195 chủ thể thuộc 26 quận, huyện. Kết quả, có 518 hồ sơ sản phẩm của 191 chủ thể đủ điều kiện đánh giá lần 1 năm 2022.

Khó thu hút các hộ giết mổ nhỏ lẻ vào khu giết mổ tập trung

Khu giết mổ tập trung đã được xây dựng dù có đầy đủ đánh giá tác động môi trường và đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm nhưng lại khó thu hút những hộ giết mổ nhỏ lẻ do còn một số vướng mắc về cơ chế, chính sách.

Hà Nội: 518 sản phẩm đủ điều kiện phân hạng OCOP năm 2022

Ngày 14/3, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền chủ trì Hội nghị báo cáo đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP TP Hà Nội năm 2022.

Gắn 'sao' nâng cao giá trị cho sản phẩm OCOP

Từ khi thực hiện Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), Ninh Bình đã có những sản phẩm hàng hóa chất lượng cao, mang tính đặc trưng, lợi thế của mỗi vùng, miền. Chương trình không chỉ góp phần đổi mới hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh theo hướng phát triển nội sinh, gia tăng giá trị kinh tế, lợi ích cộng đồng, đặc biệt, đó là điểm cộng cho những địa phương đang xây dựng nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu.

Đánh giá, phân hạng 42 sản phẩm OCOP cấp tỉnh

Ngày 24/11, Hội đồng OCOP cấp tỉnh tổ chức hội nghị đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP tỉnh Ninh Bình đợt I năm 2022.

Xây dựng OCOP gắn với câu chuyện sản phẩm

Sau 3 năm thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), tỉnh ta hiện có 128 sản phẩm được đánh giá, phân hạng, gắn sao. Chương trình đã từng bước tạo dựng niềm tin về chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên, để sản phẩm OCOP có chỗ đứng trên thị trường, các chủ thể phải chú trọng nâng cao chất lượng, xây dựng sản phẩm OCOP trở thành thương hiệu trong lòng người tiêu dùng. Và cách để làm được điều này dễ dàng, hiệu quả nhất chính là xây dựng OCOP gắn với câu chuyện sản phẩm.