Nhóm làm việc Hội đồng Nhân quyền thông qua Báo cáo UPR của Việt Nam

Tại khóa họp vào tháng 10-2024, Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc sẽ chính thức thông qua Báo cáo về kết quả rà soát UPR đối với Việt Nam

Một số tổ chức cố tình đưa ra những luận điệu vu cáo, định kiến nhắm vào Việt Nam

Chiều 9-5, tại Họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, phóng viên đề nghị Người phát ngôn Bộ Ngoại giao bình luận về việc Tổ chức phóng viên không biên giới đưa ra 'Chỉ số tự do báo chí thế giới năm 2024' trong đó xếp Việt Nam đứng thứ 174/180 quốc gia và vùng lãnh thổ

Việt Nam bác bỏ nhận định không chính xác trong báo cáo tự do tôn giáo của Mỹ

Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng bác bỏ những nhận định không khách quan, mang tính định kiến và không chính xác về tình hình thực tế tại Việt Nam trong báo cáo Tự do tôn giáo quốc tế năm 2024 của Ủy ban Tự do tôn giáo Mỹ.

Những cam kết mạnh mẽ của Việt Nam đối với việc thúc đẩy và bảo vệ quyền con người

Vừa qua, tại Trụ sở Liên hiệp quốc tại Giơ-ne-vơ, Thụy Sỹ, Đoàn đại biểu Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt dẫn đầu đã tham gia Phiên đối thoại về Báo cáo quốc gia của Việt Nam theo Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc.

Cộng đồng quốc tế đánh giá cao thành tựu về nhân quyền của Việt Nam

Ngày 7-5-2024 tại Trụ sở Liên hiệp quốc tại Giơ-ne-vơ, Thụy Sỹ, Đoàn đại biểu Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt dẫn đầu đã tham gia Phiên đối thoại về Báo cáo quốc gia của Việt Nam theo Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc.

Việt Nam sắp đối thoại về quyền con người tại Liên Hiệp Quốc

Việt Nam chuẩn bị đối thoại về Báo cáo quốc gia về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người theo cơ chế Rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc.

Việt Nam chủ động, tích cực thúc đẩy các giá trị nhân quyền toàn cầu

Những đóng góp tích cực xuyên suốt Khóa họp 55 của Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc (HĐNQ LHQ) tiếp tục ghi dấu ấn mạnh mẽ hình ảnh của Việt Nam với tư cách là thành viên HĐNQ nhiệm kỳ 2023-2025, cũng như thể hiện sự chủ động, trách nhiệm của chúng ta trong việc thúc đẩy các giá trị nhân quyền toàn cầu.

Mở rộng mặt trận công luận quốc tế ủng hộ Việt Nam về nhân quyền

Trong bức tranh đối ngoại nhân quyền của Việt Nam, công tác thông tin tuyên truyền về nhân quyền đã thực sự tạo ra mặt trận thông tin thống nhất, sáng tạo với nhiều hình thức thông tin mới, tận dụng không gian mạng, mạng xã hội, phản ánh toàn diện thành tựu về nhân quyền của Việt Nam, giúp cộng đồng thế giới hiểu hơn về quan điểm, của Đảng, Nhà nước cũng như thực tiễn quyền con người ở Việt Nam, góp phần nâng cao vị thế của đất nước trên trường quốc tế, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu của Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao: Bác bỏ báo cáo sai lệch về tình hình nhân quyền tại Việt Nam

Chiều 15/4, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt đã chủ trì họp báo quốc tế công bố Báo cáo quốc gia của Việt Nam theo Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp quốc.

Việt Nam kiên quyết bác bỏ những ý kiến vi phạm Hiến chương Liên Hiệp Quốc

Chiều 15-4, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt chủ trì họp báo quốc tế công bố Báo cáo quốc gia của Việt Nam theo Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp quốc

Liên hợp quốc quy trách nhiệm cho Israel nếu xảy ra tội ác chiến tranh ở Gaza

Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc hôm thứ Sáu (5/4) đã thông qua một nghị quyết kêu gọi Israel phải chịu trách nhiệm nếu xảy ra các tội ác chiến tranh và tội ác chống lại loài người ở Gaza. Israel đã bác bỏ nghị quyết này.

Việt Nam đại diện ASEAN phát biểu tại Khóa họp 55 Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc

Vừa qua, trong khuôn khổ Khóa họp 55 của Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc tại Giơ-ne-vơ, Thụy Sỹ, Đại sứ Mai Phan Dũng, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam bên cạnh Liên hiệp quốc (LHQ), Tổ chức Thương mại thế giới và các tổ chức quốc tế khác tại Giơ-ne-vơ, đã phát biểu đại diện cho ASEAN trong Phiên đối thoại với Báo cáo viên đặc biệt của LHQ về quyền lương thực, với chủ đề về khai thác thủy sản và đảm bảo quyền lương thực.

Việt Nam tái ứng cử Hội đồng Nhân quyền LHQ nhiệm kỳ 2026-2028

Vừa qua tại Giơ-ne-vơ, Thụy Sĩ, đã khai mạc Phiên họp cấp cao Khóa 55 Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc. Tham dự Phiên họp có 1 tổng thống, 9 phó tổng thống/phó thủ tướng và 83 bộ trưởng các nước thành viên LHQ, cùng Chủ tịch Đại hội đồng, Tổng Thư ký và Cao ủy Nhân quyền Liên hiệp quốc. Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã dẫn đầu Đoàn đại biểu Việt Nam tham dự Phiên họp.

Việt Nam đề cao vai trò phụ nữ trong thúc đẩy và bảo vệ quyền con người

Sau hơn 1 năm đảm nhiệm thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023 - 2025, Việt Nam đã để lại nhiều dấu ấn được cộng đồng quốc tế ghi nhận, đánh giá cao.

Cao ủy Nhân quyền Liên Hiệp Quốc chúc mừng thành công của Việt Nam

Nêu bật những nỗ lực của Việt Nam trong lĩnh vực bảo vệ quyền con người, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tuyên bố và kêu gọi các nước ủng hộ Việt Nam tái ứng cử làm thành viên Hội đồng Nhân quyền nhiệm kỳ 2026-2028

Tái ứng cử Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, Việt Nam khẳng định ưu tiên bình đẳng giới

Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tuyên bố Việt Nam sẽ tái ứng cử làm thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc nhiệm kỳ 2026 - 2028 và khẳng định, các ưu tiên của Việt Nam là bảo vệ các nhóm dễ bị tổn thương, bình đẳng giới và quyền con người.

Vị thế chiến lược mới của đất nước

Năm 2023, thế giới có rất nhiều thách thức, bất ổn khó lường: Những đứt gãy, phân tách cả về địa chính trị, an ninh lẫn kinh tế. Cạnh tranh nước lớn, các cuộc khủng hoảng ở Ukraine, Trung Đông, dịch chuyển các chuỗi cung ứng...

'Ngoại giao cây tre' Việt Nam gốc vững, thân chắc, cành uyển chuyển

Trong bối cảnh thế giới có nhiều diễn biến nhanh chóng và phức tạp, năm 2023, các hoạt động đối ngoại diễn ra sôi động, tích cực với nhiều thành tựu, thể hiện qua các chuyến thăm cấp cao giữa lãnh đạo Việt Nam và các nước; sự tham gia đóng góp của Việt Nam vào các cơ chế đa phương trên toàn cầu. Có được kết quả đó là nỗ lực thực hiện đường lối đối ngoại dựa trên 3 trụ cột theo tinh thần nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và trường phái 'ngoại giao cây tre'.

Thứ trưởng Lương Tam Quang tiếp Đại diện thường trú Tòa thánh Vatican

Tổng giám mục Marek Zalewski cho biết Giáo hoàng Francis rất vui mừng khi nhận được lời mời của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng mời Giáo hoàng thăm chính thức Việt Nam

Chile là thị trường xuất khẩu tiềm năng của các mặt hàng tiêu dùng Việt Nam

Theo Đại sứ Phạm Trường Giang, thị trường Chile chưa đòi hỏi khắt khe về chất lượng hàng hóa như Hoa Kỳ, Nhật Bản, các nước thuộc EU và đây là một thuận lợi lớn cho xuất khẩu của Việt Nam.

Bộ trưởng Ngoại giao: 3 trọng tâm để phát huy 'ngoại giao cây tre Việt Nam'

Chia sẻ với báo giới dịp cuối năm, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn điểm lại những dấu ấn nổi bật của ngành ngoại giao năm 2023 và nêu định hướng cho ngành trong năm 2024.

Báo cáo viên đặc biệt của LHQ đánh giá cao sáng kiến của Việt Nam trên cương vị thành viên Hội đồng Nhân quyền

Vừa qua, tại trụ sở Bộ Ngoại giao, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt đã tiếp Báo cáo viên đặc biệt của Liên hiệp quốc về quyền phát triển Surya Deva khi có chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam.

Báo cáo viên đặc biệt của Liên hiệp quốc về Quyền phát triển, ông Surya Deva khen ngợi tình hình phát triển kinh tế của Việt Nam

Chiều ngày 15-11-2023, tại Hà Nội, trong buổi họp báo với một số phóng viên của Việt Nam và nước ngoài sau chuyến thăm 10 ngày tới Việt Nam theo lời mời của Chính phủ, Báo cáo viên đặc biệt của Liên hiệp quốc về Quyền phát triển, ông Surya Deva đã khen ngợi các nỗ lực của Chính phủ Việt Nam trong công tác giảm nghèo, tạo việc làm và tăng an sinh xã hội.

Các tổ chức nhân dân ngày càng có vai trò quan trọng trong xây dựng Báo cáo UPR

Vừa qua, phát biểu tại buổi chia sẻ thông tin cho các tổ chức nhân dân Việt Nam tham gia đóng góp xây dựng 'Báo cáo Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Việt Nam', Phó Chủ tịch Liên hiệp Các tổ chức hữu nghị Việt Nam Nguyễn Ngọc Hùng nhấn mạnh 'Các tổ chức nhân dân ngày càng có vai trò quan trọng vào quá trình xây dựng, bảo vệ và giám sát thực thi Báo cáo UPR'.

Việt Nam đưa sáng kiến thúc đẩy quyền con người được tiêm chủng

Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam tại Giơ-ne-vơ vừa tổ chức Tọa đàm quốc tế về thúc đẩy quyền con người được tiêm chủng và đưa ra phát biểu chung về chủ đề này với sự đồng bảo trợ của đông đảo các nước trong khuôn khổ Khóa họp 54 Hội đồng nhân quyền Liên hiệp quốc (HĐNQ LHQ). Đây là hai sáng kiến nằm trong chuỗi các sáng kiến và đóng góp của Việt Nam với tư cách thành viên tích cực, có trách nhiệm của HĐNQ LHQ nhiệm kỳ 2023-2025.

Việt Nam tích cực tham gia thúc đẩy quyền con người toàn cầu

Việt Nam đã trở thành thành viên nhiệm kỳ 2023-2025 của Hội đồng nhân quyền, cơ quan có vai trò quan trọng hàng đầu trong hệ thống Liên hiệp quốc về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người (QCN).

Đắk Nông: Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác nhân quyền trong sự phát triển kinh tế - xã hội

Ngày 18-7-2023, tại tỉnh Đắk Nông, Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo Nhân quyền của Chính phủ phối hợp với Ban Chỉ đạo Nhân quyền tỉnh Đắk Nông tổ chức Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền năm 2023.

Việt Nam chia sẻ kinh nghiệm thúc đẩy đối thoại và hợp tác quốc tế về nhân quyền

Từ ngày 30-6 đến 3-7, trong khuôn khổ Khóa họp thường kỳ lần thứ 53 được tổ chức tại Giơ-ne-vơ, Thụy Sỹ, Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc (HĐNQ LHQ) đã tổ chức các Phiên thảo luận thường niên về quyền phụ nữ, biến đổi khí hậu và Phiên thảo luận với Báo cáo viên đặc biệt về vấn đề nghèo cùng cực.

30 năm hành động vì quyền con người

'Tuyên bố và chương trình hành động Viên - VDPA' được thông qua dựa trên sự đồng thuận của đại diện 171 quốc gia tại Hội nghị thế giới lần 2 về nhân quyền ngày 25-6-1993 tại Viên, Áo. Tuyên bố cho phép làm mới lại cam kết của cộng đồng quốc tế sau Chiến tranh lạnh để thúc đẩy, bảo vệ các quyền con người (QCN); vạch ra một tầm nhìn mới cho hành động toàn cầu ủng hộ nhân quyền trong thế kỷ tiếp theo.

Tạo điều kiện để báo chí phát huy vai trò và hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị được giao

Để thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, từ nay đến cuối nhiệm kỳ Đại hội XIII, đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa yêu cầu các cơ quan báo chí chính trị chủ lực bám sát các nhiệm vụ chính trị và tình hình thực tiễn đất nước, tập trung thông tin, tuyên truyền sâu rộng, tạo điểm nhấn nổi bật đối với một số nội dung trọng tâm.

Tập huấn công tác nhân quyền tại Bắc Kạn

Ngày 13-6-2023, Ban Chỉ đạo Bảo vệ an ninh tỉnh Bắc Kạn tổ chức Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền năm 2023. Hội nghị được kết nối trực tuyến đến điểm cầu Công an các huyện trên địa bàn tỉnh.

Khẳng định vị thế và đóng góp của Việt Nam trong giải quyết thách thức toàn cầu

Hội nghị thượng đỉnh G7 năm 2023 diễn ra khi thế giới đang có quá nhiều biến động lớn, phức tạp, tác động sâu sắc tới đời sống chính trị, an ninh và kinh tế toàn cầu. Việc nước chủ nhà Nhật Bản mời Thủ tướng Chính phủ nước ta tham dự Hội nghị thượng đỉnh G7 năm nay đã khẳng định vai trò, vị thế và đóng góp cho nỗ lực chung nhằm thúc đẩy hợp tác, duy trì tăng trưởng và giải quyết các thách thức chung của cộng đồng quốc tế.

Kon Tum chú trọng công tác bảo vệ và đấu tranh vì quyền con người

Ngày 10-5-2023, Ban Chỉ đạo về nhân quyền tỉnh Kon Tum phối hợp Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo Nhân quyền Chính phủ tổ chức Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền cấp cơ sở năm 2023.

Việt Nam - Luxembourg hướng tới tăng trưởng xanh

Bộ Tài chính Việt Nam và Luxembourg thiết lập Đối tác chiến lược về tài chính xanh - trụ cột hợp tác mới góp phần làm sâu sắc hơn quan hệ song phương

Kinh nghiệm xây dựng Báo cáo theo Cơ chế Rà soát định kỳ phổ quát (UPR)

Ngày 27-4, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao và Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) phối hợp tổ chức Hội thảo quốc tế về kinh nghiệm xây dựng Báo cáo theo Cơ chế Rà soát định kỳ phổ quát (UPR).