Nhiều công nhân chọn kỳ nghỉ lễ tiết kiệm

Dịp lễ 30/4, 01/5 năm nay, nhiều công nhân (CN) được nghỉ liên tục 4 - 5 ngày. Đây là cơ hội để họ thực hiện những dự định, kế hoạch của mình. Thay vì phải chi một khoản lớn để đi chơi xa, nhiều người chọn quây quần bên gia đình, bè bạn. Cách này vừa tiết kiệm, vừa gắn kết tình thân.

Chương trình thiện nguyện 'Chung tay vì sức khỏe cộng đồng': Hành trình tri ân đầy ý nghĩa

Tiếp nối truyền thống và trách nhiệm chia sẻ cùng cộng đồng, nhân kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024), Hội Cựu chiến binh Trường Đại học Y Hà Nội phối hợp Bộ Tư lệnh Cảnh sát Cơ động (K02) và Công đoàn, Đoàn thanh niên nhà trường, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội tổ chức chương trình khám thiện nguyện 'Chung tay vì sức khỏe cộng đồng' tại Điện Biên từ ngày 3-7/4/2024. Với nhiều hoạt động ý nghĩa chương trình đã góp phần lan tỏa yêu thương trong cộng đồng.

Việt Nam trong nhóm 10 nước tốc độ già hóa dân số nhanh nhất thế giới

Theo Tổng cục Thống kê, Việt Nam đã chính thức bước vào giai đoạn già hóa dân số từ năm 2011 và là một trong 10 nước có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất thế giới.

Trung bình người cao tuổi ở Việt Nam mắc nhiều bệnh kết hợp, chi phí điều trị cao gấp 8-10 lần người trẻ

Theo Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (Bộ Y tế), dự báo, số người cao tuổi của Việt Nam tăng lên 16,8 triệu người vào năm 2039 và đạt 25,2 triệu người vào năm 2069. Việt Nam hiện là một trong những quốc gia có tốc độ già hóa nhanh nhất thế giới...

Sống thọ, sống khỏe nhờ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh

Theo báo cáo của Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (Bộ Y tế), hiện tuổi thọ trung bình của người Việt là 73,6 tuổi.

Hà Nội cần ít nhất 10 cơ sở y tế chuyên biệt cho người cao tuổi

Theo các chuyên gia, với tỷ lệ người cao tuổi ngày càng tăng, ước tính Hà Nội cần ít nhất 10 bệnh viện lão khoa hoặc khoa lão, trung tâm y tế chăm sóc lão khoa chuyên biệt…

Dự báo: Từ năm 2036, Việt Nam bước vào thời kỳ dân số già

Theo dự báo, số người cao tuổi của Việt Nam sẽ tăng lên 16,8 triệu người vào năm 2039 và đạt 25,2 triệu người vào năm 2069. Việt Nam sẽ bước vào thời kỳ dân số già từ năm 2036, khi đó, tỷ trọng nhóm dân số từ 65+ tuổi đạt 14,2% tổng dân số.

Hà Nội cần ít nhất 10 cơ sở y tế chuyên biệt cho người cao tuổi

Đó là thông tin được đưa ra tại hội thảo chia sẻ kinh nghiệm thích ứng với già hóa và chăm sóc người cao tuổi giữa Nhật Bản và Việt Nam do Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình phối hợp Viện Nghiên cứu Kinh tế Đông Á và ASEAN, Hiệp hội Y tế tiên tiến Nhật Bản tổ chức ngày 29-8, tại Hà Nội.

Phụ nữ Việt Nam sống thọ hơn đàn ông 5 năm

Tuổi thọ trung bình của người Việt Nam là 73,6 tuổi, nhưng phụ nữ có tuổi thọ cao hơn nam giới, cụ thể là 76,1 so với 71,1.

Vang mãi bản hùng ca Phụ nữ Khu 5

Hội Liên hiệp Phụ nữ Khu 5 vừa đón nhận danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân do Chủ tịch nước phong tặng.

Bác sĩ ĐH Y chỉ ra nhóm người có nguy cơ chịu di chứng hậu COVID-19: Những con số biết nói, tuyệt đối không được chủ quan

Di chứng hậu COVID vẫn luôn là chủ đề được các F0 và người nhà quan tâm, nhưng không phải ai cũng hiểu đúng về vấn đề này.

Ý kiến chuyên gia về nhận định 'Hà Nội đã qua đỉnh dịch'

Phó giáo sư-tiến sỹ Hồ Thị Kim Thanh - Giám đốc Trung tâm Y Học gia đình và Chăm sóc sức khỏe cộng đồng thuộc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội nhận định tuần này, số ca nhiễm giảm 30% so với tuần trước.

Sai lầm nghiêm trọng khi sử dụng test nhanh, thuốc điều trị COVID-19

Theo các chuyên gia y tế, người dân không nên quá lo lắng dẫn tới việc ngày nào cũng mua kit test nhanh COVID-19 để xét nghiệm, cũng như mua thuốc điều trị tràn lan không theo chỉ định của bác sĩ.

Nhiều người lạm dụng kit test Covid-19 khi đã 2 vạch

Sở Y tế Hà Nội đăng tải thông tin cảnh báo trường hợp F0 liên tục test nhanh để xem vạch đậm hay nhạt không chỉ gây lãng phí tiền của mà vô tình còn tạo ra sự khan hiếm que test trên thị trường.

F0 điều trị Covid-19 tại nhà uống thuốc thế nào mới đúng?

Theo các chuyên gia, với F0 điều trị tại nhà 'có thuốc đúng và uống đúng thời điểm' mới là tốt chứ không phải thuốc gì cũng uống, cứ uống thuốc là tốt, là yên tâm.

Sai lầm khi sử dụng test và thuốc điều trị COVID-19

Số F0 liên tục tăng nên những ngày gần đây tại nhiều tỉnh, thành xuất hiện dấu hiệu khan hiếm test nhanh SARS-CoV-2. Theo các chuyên gia, người dân không nên quá lo lắng dẫn tới việc ngày nào cũng test COVID-19 hoặc mua thuốc điều trị tràn lan không theo chỉ định của bác sĩ.

Sai lầm nghiêm trọng khi sử dụng test nhanh, thuốc điều trị COVID-19Tin khácCông tác tuyên truyền góp phần thực hiện tốt Chỉ thị 05Ngành y tế Lạng Sơn nỗ lực chăm sóc sức khỏe Nhân dân

Theo các chuyên gia y tế, người dân không nên quá lo lắng dẫn tới việc ngày nào cũng mua kit test nhanh COVID-19 để xét nghiệm, cũng như mua thuốc điều trị tràn lan không theo chỉ định của bác sĩ.Các F0 điều trị tại nhà phải 'có thuốc đúng và uống đúng thời điểm' mới là tốt chứ không phải thuốc gì cũng uống, cứ uống thuốc là tốt, là yên tâm.Vạch mờ hay đậm không nói lên được bệnh nặng, nhẹ, nhiều hay ít virus SARS-CoV-2. Ngoài ra, khi có xét nghiệm test nhanh dương tính cũng không nhất thiết phải làm xét nghiệm RT-PCR khẳng định.

Chuyên gia chỉ rõ các sai lầm khi sử dụng test nhanh COVID-19

Theo các chuyên gia, người dân không nên quá lo lắng dẫn tới việc ngày nào cũng mua kit test nhanh COVID-19 để xét nghiệm.

Covid-19 sáng 26/2: 27 tỉnh, thành số ca mắc mới hơn 1.000; Linh hoạt đưa học sinh trở lại trường; Những sai lầm nghiêm trọng khi sử dụng test nhanh

Trung bình số ca mắc mới Covid-19 trong nước ghi nhận trong 7 ngày qua tăng vọt lên 57.160 ca/ngày. Trong khi Hà Nội tiếp tục dẫn đầu với số ca chưa từng có, các địa phương khác ghi nhận số ca nhiễm tăng cao nhất so với ngày trước đó là Bắc Giang (-608), Hải Dương (-507), Hồ Chí Minh (-260).