Phát triển Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam thành trung tâm nghiên cứu trọng điểm

Ngày 17-5, tại Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Lễ kỷ niệm Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam (18-5) và Hội thảo khoa học về giải pháp phát triển Viện trở thành trung tâm nghiên cứu trọng điểm, ngang tầm các nước tiên tiến trong khu vực và thế giới.

Chữa lành với thiên nhiên: Góc nhìn từ khoa học liên ngành

Ngày 20.3, Liên hiệp Khoa học Phát triển du lịch bền vững (STDe) tổ chức tọa đàm 'Chữa lành với thiên nhiên: Góc nhìn và đóng góp của khoa học liên ngành'.

Khơi dậy khát vọng nghiên cứu khoa học xã hội

Năm 2023 là một cột mốc đánh dấu 70 năm kể từ ngày thành lập 'Ban Nghiên cứu Lịch sử, Địa lý, Văn học' - tổ chức tiền thân của Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (Viện Hàn lâm).

Cần đổi mới cách tiếp cận trong nghiên cứu khoa học xã hội

Ngày 28-11, tại Hà Nội, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam tổ chức hội thảo 'Những thành tựu lớn về khoa học xã hội và nhân văn của Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam giai đoạn 1953-2023'.

Đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ trí thức cho phát triển KT-XH

Một số chuyên gia, nhà khoa học đề xuất những giải pháp nhằm góp phần phát huy mạnh mẽ vai trò, và sự đóng góp của đội ngũ trí thức, tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Dấu ấn Á - Âu trong lòng Hà Nội

Các di sản kiến trúc Pháp - Đông Dương đối với lịch sử của Hà Nội trong đời sống hôm nay là những di sản quý báu, làm nên nét đặc trưng văn hóa của Thủ đô Hà Nội.

Định hướng giá trị cho giới trẻ từ chuẩn mực con người Việt Nam

Giới trẻ là hiện tại của đất nước nên việc xây dựng chuẩn mực con người Việt Nam trong thời kỳ mới, nhằm định hướng giá trị là rất cần thiết.

Hà Nội: Trân quý gìn giữ giá trị di sản văn hóa ở khu Phố cổ

Khu Phố cổ Hà Nội được biết đến với 36 phố phường, mỗi tên phố đều gắn với chữ 'Hàng' đặc trưng và một nghề thủ công truyền thống do người dân bốn phương mang về khi di cư lên đất Kinh kỳ.

Nghị quyết và cuộc sống: Tạo môi trường để trí thức Việt Nam phát huy tối đa tiềm năng, sức sáng tạo

Triển khai Nghị quyết 27 của Ban Chấp hành Trung ương khóa X về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước 15 năm qua đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Đội ngũ trí thức Việt Nam tăng nhanh về số lượng, đã đóng góp trực tiếp vào việc nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới.

Hệ giá trị con người là nguồn nội sinh đặc biệt

Các hệ giá trị Việt Nam nói chung, hệ giá trị con người nói riêng là một trong những nguồn lực nhân văn vĩ đại của quốc gia, dân tộc, là nguồn nội sinh đặc biệt. Đó là nguồn lực rất đặc biệt, nếu liên tục dùng thì không bao giờ hết, không bao giờ cạn kiệt, nhiều thế hệ, nhiều chủ thể có thể cùng dùng, cùng khai thác. Càng được khai thác càng được khơi dậy, càng được phát huy thì càng phát triển, phồn thịnh và càng bùng dậy mạnh mẽ.

Xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại

Ngày 21/3, TP.Hà Nội, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học 'Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại'.

Xây dựng con người văn minh đồng nghĩa đòi hỏi mọi người phải luôn vươn lên tầm cao của văn hóa

Đó là nhận định của PGS.TS Nguyễn Chí Mỳ - nguyên Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội Hà Nội tại Hội thảo khoa học 'Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại' do TP Hà Nội tổ chức sáng 21/3.

Văn hiến Thăng Long là sự kết tinh của văn hóa Việt Nam

Kinhtedothi – Trong khuôn khổ Hội thảo khoa học 'Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại', các nhà khoa học nhấn mạnh văn hiến Thăng Long chính là sự kết tinh của văn hóa Việt Nam

Phát triển văn hóa ngang hàng với các lĩnh vực trọng yếu khác

Sáng 21-3, thành phố Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học 'Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại'. Hội thảo nhằm nhận diện rõ và sâu sắc hơn nữa các giá trị, nguồn lực văn hóa Thăng Long - Hà Nội, phục vụ xây dựng và phát triển Thủ đô, theo tinh thần Nghị quyết số 15-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; Nghị quyết số 09-NQ/TU của Thành ủy Hà Nội về phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Đổi mới quản lý nhiệm vụ khoa học và công nghệ

Bộ Khoa học và Công nghệ vừa sửa đổi cùng một lúc 5 thông tư quy định về quản lý chương trình, nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia. Đây là lần đổi mới lớn nhất từ trước đến nay, bao gồm từ khâu xác định nhiệm vụ, tổ chức đặt hàng, tuyển chọn và xét chọn, kiểm tra trong quá trình thực hiện đến khâu đánh giá nghiệm thu cuối cùng. Điều này thể hiện quyết tâm của cơ quan quản lý nhà nước trong việc tái cơ cấu, hoàn thiện hành lang pháp lý về các nhiệm vụ khoa học và công nghệ nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn, giảm gánh nặng cho các nhà khoa học và tăng hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước.

Volkswagen Caravan 2022, hành trình dẫn lối cảm xúc

Hành Trình Dẫn Lối Cảm Xúc là sự kiện caravan đầu tiên trong năm 2022 do Volkswagen Vietnam tổ chức nhằm tri ân khách hàng, được tổ chức vào ngày 10-12.06.2022 với cung đường HCM – Lâm Đồng.

Dòng chủ lưu văn hóa là sức mạnh của dân tộc

Ngày 24 tháng 11 năm 2021, tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu quan trọng. Bài phát biểu vừa là sự tổng kết thành tựu văn hóa hơn 70 năm qua, vừa nêu ra những quan điểm mới, phù hợp thực tế của đất nước, với xu thế phát triển của thế giới hôm nay. Đó còn là một tình cảm đặc biệt mà đồng chí Tổng bí thư dành cho văn hóa, dành cho các văn nghệ sĩ, với văn nghệ qua những bài thơ được trích đọc như 'Chân quê' của Nguyễn Bính, 'Việt Bắc' của Tố Hữu...

Xây dựng văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển

Xây dựng hệ giá trị quốc gia nói chung, hệ giá trị văn hóa, con người Việt Nam nói riêng có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển và tương lai của đất nước. Do vậy, việc nghiên cứu, xây dựng hệ giá trị của văn học, nghệ thuật Việt Nam hiện nay có ý nghĩa không chỉ với đời sống văn học, nghệ thuật mà còn trực tiếp góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam.

Xây dựng hệ giá trị văn học, nghệ thuật Việt Nam dân tộc và hiện đại

Ngày 11/12, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương phối hợp với Tỉnh ủy Bắc Ninh tổ chức Hội thảo khoa học toàn quốc với chủ đề 'Xây dựng hệ giá trị văn học, nghệ thuật Việt Nam dân tộc và hiện đại'.

Huy động trí tuệ cộng đồng tham gia biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam

Ngày 30/11, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm đề án biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học 'Bách khoa toàn thư Việt Nam: Truyền thống và cộng đồng'.

Cảnh báo sự tha hóa, xuống cấp về đạo đức

Trong mấy chục năm qua, lĩnh vực văn hóa - xã hội có những tiến bộ không thể phủ nhận. Văn hóa Việt Nam hội nhập mạnh mẽ, hòa vào dòng chảy chung của văn hóa nhân loại.