Khẳng định đóng góp của các danh nhân họ Trương trong lịch sử Nam bộ thế kỷ XVIII-XIX

Ngày 16/12, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, Quỹ Phát triển Sử học Việt Nam, Họ Trương Thanh Hóa phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học 'Họ Trương trong lịch sử Nam bộ thế kỷ XVIII-XIX' với sự tham gia của nhiều nhà khoa học, nghiên cứu lịch sử hàng đầu Việt Nam đến từ các viện nghiên cứu, trường đại học, Hội Khoa học Lịch sử các tỉnh, thành phố; Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II và IV cùng hậu duệ của các danh nhân họ Trương trong cả nước.

'Địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống cách mạng

Không chỉ là minh chứng cho tội ác đầy man rợ của thực dân Pháp đối với nhân dân ta vào những năm 1947 - 1948, Bia căm thù tại di tích Bến đò Phú Mỹ tọa lạc tại xã Phú Mỹ, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang còn là 'địa chỉ đỏ' để giáo dục về lòng yêu nước, truyền thống cách mạng.

Sử thi Mường Đẻ Đất Đẻ Nước và huyền sử thời Hùng Vương

Đẻ Đất Đẻ Nước là bộ sử thi đồ sộ của người Mường được lưu truyền và sử dụng cho tới nay trong các dịp may chay, cưới hỏi...

Hướng về nguồn cội

Đã thành nếp, cứ đến dịp Giỗ Tổ Hùng Vương, những người con ở mọi miền đất nước lại tề tựu về đất Tổ. Với những ai không về được đất Tổ, thì về với gia đình, dòng họ để thắp nén hương thơm, tưởng nhớ ông bà, tổ tiên.

Người Việt Nam tin thu nhập sẽ cải thiện hậu Covid-19

Khảo sát từ hãng nghiên cứu thị trường Ipsos, được thực hiện bằng hình thức trực tuyến với 500 người cho thấy, 61% người tham gia kỳ vọng thu nhập hậu Covid-19 sẽ được cải thiện.

'Địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống cách mạng

Làng Phú Mỹ nằm ở vùng ven của Đồng Tháp Mười, được lập khá sớm (vào cuối thế kỷ XVIII). Ngày xưa, làng Phú Mỹ thuộc tổng Hưng Xương, huyện Kiến Hưng, phủ Kiến An, trấn Định Tường. Thời Minh Mạng, làng thuộc tổng Hưng Nhơn, huyện Kiến Hưng, phủ Kiến An, tỉnh Định Tường. Trong làng có chợ Thầy Yến, mang tên một thầy thuốc Bắc, tên Yến, đã có công lập chợ. Ngày nay, làng Phú Mỹ là xã Phú Mỹ, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang.

Đặc sản miền biên viễn

Từ hàng trăm năm trước, 15 vị tiền hiền của 15 dòng họ người Việt ở mũi đất liền huyện Bình Sơn (Quảng Ngãi) đã di cư đến đảo Lý Sơn mưu sinh. Những tiền nhân đảo Lý Sơn nơi tuyến đầu của Tổ quốc, ngoài việc vươn khơi xa bám biển Đông đánh bắt thủy hải sản còn xem việc trồng tỏi và hoa màu là kế sách bám trụ nơi biên viễn.