Anh hùng dân tộc Lê Hoàn: Chiến công ghi mãi ngàn năm

Trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, anh hùng dân tộc Lê Hoàn không chỉ là người có những đóng góp to lớn trong công cuộc đánh Tống, bình Chiêm, giữ gìn và củng cố nền độc lập dân tộc, mà còn có nhiều công lao trong sự nghiệp ngoại giao, xây dựng và kiến tạo đất nước Đại Cồ Việt.

Đỗ Thuận – Nhà sư nổi tiếng thời Tiền Lê

Đỗ Thuận (915-990) xuất gia đầu Phật từ nhỏ, nên còn có tên là Đỗ Pháp Thuận hay sư Thuận, là người học rộng, thơ hay, giỏi việc đối đáp nên được vua Lê Đại Hành (Lê Hoàn) mời vào triều bàn việc nước việc dân. Nhiều lần vua định phong chức nhưng ông đều không nhận.

Lê Đại Hành hoàng đế - chiến công ghi mãi ngàn năm

'Thường nghe các bậc đế vương thánh hiền nổi lên, ắt là do trời đất chung đúc phần ưu tú, núi sông tỏ rõ sự thiêng liêng, hòa khí tụ hội ứng kỳ mà sinh ra vậy'. Lời khắc trên văn bia tại đền thờ vua Lê Đại Hành cũng chính là sự đúc kết về nhân vật lịch sử lẫy lừng, mà những 'di sản' ông để lại đã góp phần mở ra kỷ nguyên mới trên hành trình xây dựng quốc gia Đại Việt huy hoàng.

Khu di tích Bạch Đằng Giang – nơi hội tụ hồn thiêng sông núi

Khu di tích Bạch Đằng Giang là nơi tưởng niệm các nhân vật lịch sử đã có nhiều công lao đóng góp cho đất nước qua các giai đoạn lịch sử, như Ngô Quyền, Lê Đại Hành, Trần Quốc Tuấn, Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Sử thi Việt Nam (Kỳ 8)

Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.

Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 12)

Trân trọng giới thiệu sách 'Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Thủy hải chiến Việt Nam (Truyện lịch sử) (Kỳ 28)

Trân trọng giới thiệu Truyện lịch sử 'Thủy hải chiến Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Người Việt từng mắng vua Hán không biết lý lẽ giữa đám đông?

Bị khinh thường là hèn kém đến từ xứ man di, ông đã dạy cho vua Hán một bài học ngay giữa đám đông quan lại phương Bắc. Và nhiều tướng nhà Hán, nhà Minh, nhà Tống... thua trận khi dám xâm lược nước ta.

Quốc hiệu Đại Cồ Việt của nước ta có ý nghĩa gì?

Đại Cồ Việt là quốc hiệu đầu tiên của nước ta sau hơn 1.000 năm Bắc thuộc. Quốc hiệu Đại Cồ Việt được vua Đinh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh) đặt vào năm 968.

10 trận thủy chiến vang danh sử Việt khiến quân thù 'kinh hồn bạt vía'

Thủy chiến Đầm Dạ Trạch, Bạch Đằng Giang, Rạch Gầm - Xoài Mút là ba trong số 10 trận thủy chiến vang danh sử Việt.