Làn sóng điện thanh trên đồi A1

Từ ngày 30/3/1954 đến3/4/1954 là 4 ngày đêm mà ngọn đồi A1 như bị xé ra từng mảnh bởi sự giằng co giữa quân ta và địch. Lúc này, địch đã mất các cứ điểm C1, D1, E1 nên phải bằng mọi giá giữ được A1. Bởi nếu mất A1 - ngọn đồi chỉ cách sở chỉ huy của Đờ Cát 500m - linh hồn và trái tim của tập đoàn cứ điểm sẽ bị uy hiếp nghiêm trọng...

Anh hùng Chu Văn Mùi - vẹn nguyên ký ức hào hùng

Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' đã cách đây 70 năm nhưng trong tâm trí ông Chu Văn Mùi, người Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, ký ức về một thời khói lửa gian khổ, hào hùng của dân tộc Việt Nam vẫn vẹn nguyên cảm xúc.

Ký ức chiến sĩ Điện Biên về quyết tâm bảo vệ trận địa

Trong ký ức của Đại tá Nguyễn Thụ, mặc dù chiến đấu trong hoàn cảnh khó khăn, gian khổ, nhưng các chiến sĩ Điện Biên luôn nêu cao tinh thần quyết thắng, sẵn sàng đánh giáp lá cà với địch, quyết tâm bảo vệ trận địa.

Chiếc máy điện thanh ghi danh người anh hùng

Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam đang lưu giữ nhiều hiện vật quý về Chiến dịch Điện Biên Phủ. Mỗi hiện vật là một tư liệu gốc, một câu chuyện chân thực, lôi cuốn, xúc động về những con người làm nên chiến thắng. Trong số này có chiếc máy điện thanh gắn liền với tên tuổi của Đại tá, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Chu Văn Mùi, quê ở thị xã Việt Yên (Bắc Giang).

Từ tiếng nổ trên đồi A1

Tiếng bộc phá ngàn cân nổ trong đường hầm dưới đồi A1 (Điện Biên Phủ) như tiếng chuông báo hiệu giờ tàn cho tập đoàn cứ điểm của quân Pháp. Nếu chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa cầu, thì tiếng nổ trên đồi A1 thực sự là âm thanh đầu tiên của sự kiện ấy.

Những đợt tấn công oanh liệt trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử được chia làm 3 đợt tấn công, trong đó đợt tấn công thứ 2 và thứ 3 diễn ra nhiều trận đánh rất ác liệt.

Từ tiếng nổ trên đồi A1

Tiếng bộc phá ngàn cân nổ trong đường hầm dưới đồi A1 (Điện Biên Phủ) như tiếng chuông báo hiệu giờ tàn cho tập đoàn cứ điểm của quân Pháp. Nếu chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa cầu, thì tiếng nổ trên đồi A1 thực sự là âm thanh đầu tiên của sự kiện ấy.

Quyết tâm bảo vệ trận địa

Nhập ngũ khi chưa đầy 16 tuổi và 5 năm sau được tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử, Đại tá Nguyễn Thụ cho biết, dù chiến đấu trong hoàn cảnh khó khăn, gian khổ nhưng ông và đồng đội luôn bừng bừng khí thế, ngập tràn ý chí quyết tâm chiến thắng kẻ thù.

Điện Biên Phủ, ngày 5-4-1954, chiến trường ngớt tiếng súng

Ngày 5-4, trong lúc Bộ chỉ huy mặt trận chỉ thị tạm ngừng những trận chiến đấu trên Đồi A1, nhìn chung trên toàn bộ chiến trường Điện Biên Phủ, mặt đất phía Đông đã ngớt tiếng súng, nhưng ở phía Tây các đơn vị vẫn tiếp tục đào hào, đánh lấn nhằm chiếm hẳn sân bay, cắt đứt dạ dày tiếp tế của địch.