Vua Hùng thứ 19 là ai mà ít người biết đến?

Thời đại Hùng Vương không chỉ có 18 đời vua như chúng ta vẫn thường nghĩ. Thực chất con số là 19 người. Vậy người thứ 19 là ai mà ít khi được nghe nhắc đến.

Dòng họ Chử trên đất TP Hải Dương

Dù gia phả không còn, thế hệ con cháu không được nghe kể nhiều về nguồn gốc của dòng họ, nhưng nhiều người họ Chử ở TP Hải Dương vẫn có niềm tin mình là con cháu của Chử Đồng Tử.

Tìm về nguồn cội

Theo truyền thuyết, ngày xửa ngày xưa, những cư dân Việt cổ đầu tiên sống thành từng bộ tộc, bộ lạc, săn bắt và hái lượm giữa cõi rừng núi thâm u. Để cải tạo thiên nhiên hung bạo thuở hồng hoang, chống lại các thế lực ngoại bang xâm lấn, và bởi lẽ sinh tồn, các bộ tộc cổ xưa trên đất Việt đã sớm có ý thức cố kết cộng đồng. Các bộ lạc thống nhất, cùng dựng nên nhà nước Văn Lang, người đứng đầu bộ Lạc Việt làm vua, sử sách gọi là vua Hùng. Hùng Vương truyền ngôi được 18 đời, đến đời Hùng Duệ Vương (Hùng Vương đời thứ 18) thì Người chỉ còn lại 2 nàng công chúa. Hùng Duệ Vương tuổi già sức yếu, đất nước luôn bị ngoại bang dòm ngó, chiến tranh liên miên. Hùng Duệ Vương mời thần Tản Viên về cung và có ý định nhường ngôi, nhưng Tản Viên đã chối từ.

Khai hội truyền thống đền - chùa Cậy năm 2024 ở Hải Dương

Lễ hội đền - chùa Cậy là một trong những lễ hội tiêu biểu của huyện Bình Giang và tỉnh Hải Dương. Thông qua lễ hội, những tình cảm, trí tuệ, lẽ sống và khát vọng vươn tới các giá trị chân, thiện, mỹ của nhân dân được bồi đắp, lan tỏa.

Lễ hội đền - chùa Cậy năm 2024 tại Hải Dương sẽ diễn ra trong 6 ngày

Năm nay, lễ hội đền - chùa Cậy sẽ diễn ra từ 20 - 25/3 (11 - 16/2 âm lịch). Trọng hội từ 11 - 13/2 âm lịch; lễ khai hội diễn ra vào lúc 13h ngày 11/2 âm lịch, tại khu di tích quốc gia đền - chùa Cậy, xã Long Xuyên, huyện Bình Giang (Hải Dương).

Chuyện về đình Chèm có niên đại hơn 2.000 năm ở ven sông Hồng ít ai biết?

Nằm bên sông Hồng - dòng sông biểu tượng của nền văn minh lúa nước, đình Chèm đã chứng kiến bao biến thiên thăng trầm của lịch sử, cất giữ những lớp tầng phù sa bồi tụ ngàn năm, nơi dòng chảy tinh hoa từ muôn nơi về hội tụ.

Hà Nội: Biển người chen chân xem lễ rước 'ông lợn' hàng trăm cân ở xã La Phù

Đêm 13 rạng sáng 14 tháng tháng Giêng Âm lịch hằng năm, người dân xã La Phù (Hà Nội) lại tổ chức nghi lễ rước 'ông lợn' hàng trăm cân để tế thành hoàng làng.

Xuyên đêm xem rước 'ông lợn' hàng tạ tại làng La Phù

Hàng năm cứ vào ngày 13 rạng sáng 14 tháng Giêng (Âm lịch), người dân xã La Phù (huyện Hoài Đức, Hà Nội) lại tổ chức lễ rước 'ông lợn'.

Độc đáo lễ rước lợn bằng kiệu hoa

Đoạn đường hướng vào Đình La Phù (huyện Hoài Đức, Hà Nội) chật kín, dòng người phải nhích từng chút một để xem lễ rước lợn bằng kiệu hoa.

Rộn ràng lễ hội rước 'ông lợn' truyền thống trong đêm ở Hà Nội

Hàng năm, đến ngày 13 tháng Giêng, nhân dân làng La Phù, huyện Hoài Đức (Hà Nội) lại rộn ràng tổ chức Lễ hội rước 'ông lợn' truyền thống trong đêm.

Hàng trăm người xuyên đêm rước 'ông lợn khủng' ở ngoại thành Hà Nội

Chiều tối 22/2, các 'ông lợn' nặng trên dưới 200 kg đã được người dân làng La Phù (huyện Hoài Đức, Hà Nội) rước tới đình làng để tế thành hoàng làng trong lễ hội truyền thống đầu năm.

Lễ hội Xuân làng Ngãi Cầu gắn kết những người con xa quê

Tiếng trống hội bên sân đình như thúc giục những người con xa quê hương trở về với nơi chôn rau cắt rốn để tình làng nghĩa xóm thêm gắn kết.

Lễ hội 'Rước Vua về làng vui Xuân'

Ngày 18/2 (mùng 9 tháng giêng năm Giáp Thìn), tại Đình Cả, xã Tiên Kiên, huyện Lâm Thao đã tổ chức lễ hội 'Rước Vua về làng vui Xuân'.

Khai hội đình Phúc Hòa, xã Hán Đà, huyện Yên Bình

Sáng 17/2 (tức mùng 8 tháng Giêng Âm lịch), huyện Yên Bình tưng bừng tổ chức Lễ hội đình Phúc Hòa, xã Hán Đà.