Phát triển giao thông công cộng, giảm tắc nghẽn đô thị

Đối với tuyến metro Cát Linh - Hà Đông, trên 60% hành khách có xe máy và 18% có ô tô con nhưng vẫn sử dụng phương tiện này với những chuyến đi trong vùng phục vụ của tuyến.

Hơn 35 nghìn lượt khách sử dụng tuyến đường sắt Cát Linh-Hà Đông mỗi ngày

Sau gần 3 năm vận hành, mỗi ngày, tuyến đường sắt trên cao số 2A Cát Linh-Hà Đông ghi nhận đón hơn 35 nghìn lượt khách, 47% trong đó là người đi làm, 45% là người đi học và 8% là các mục đích khác. Con số trên cho thấy, nhiều người đã lựa chọn tuyến metro làm phương tiện di chuyển chủ yếu hằng ngày.

18% khách có ôtô nhưng vẫn chọn Metro Cát Linh - Hà Đông để đi lại

Trong 35 ngàn hành khách của Metro Cát Linh - Hà Đông mỗi ngày, có 47% là những người đi làm, 45% là những người đi học và 8% còn lại là đi lại với các mục đích khác

60% hành khách đi tàu điện Cát Linh - Hà Đông bỏ xe máy cá nhân

Tại hội thảo: 'Giải bài toán phát triển giao thông đô thị' diễn ra tại Hà Nội sáng nay 22-5, TS Vũ Hồng Trường, Tổng Giám đốc Công ty TNHH MTV đường sắt Hà Nội (Hà Nội Metro) cho biết, 60% khách đi tàu điện Cát Linh - Hà Đông bỏ xe máy cá nhân.

60% khách đi tàu điện Cát Linh - Hà Đông bỏ xe máy cá nhân

Đây là thông tin được TS Vũ Hồng Trường - Tổng Giám đốc Công ty TNHH MTV đường sắt Hà Nội (Hà Nội Metro) chia sẻ tại Hội thảo: 'Giải bài toán phát triển giao thông đô thị' diễn ra tại Hà Nội sáng nay 22/5.

Hà Nội xem xét thay thế buýt nhanh BRT bằng đường sắt đô thị

Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn cho biết, do lưu lượng giao thông đông nên buýt nhanh hoạt động không khác gì buýt thường. Từ thực tế này nên trong phương án điều chỉnh quy hoạch chung về phát triển giao thông sắp tới, thành phố có kế hoạch sẽ thay thế tuyến buýt BRT bằng tuyến đường sắt đô thị

Phương tiện công cộng tại Hà Nội góp phần giảm ùn tắc giao thông

Sáng 15-4, Đoàn giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông từ năm 2009 đến hết năm 2023' của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã khảo sát thực tế tại thành phố Hà Nội.

Hà Nội sẽ tiếp tục tập trung ưu tiên phát triển đường sắt đô thị

Với những ưu điểm như giảm ùn tắc giao thông, vận tải khối lượng lớn, giúp tiết kiệm năng lượng, giảm thiểu ô nhiễm không khí và tốc độ di chuyển nhanh giúp tiết kiệm thời gian… đường sắt đô thị sẽ tiếp tục được Hà Nội ưu tiên phát triển.

Hà Nội: Tuyển dụng gần 450 nhân sự vận hành đường sắt đô thị

Ngày 29/2, Công ty TNHH Một thành viên Đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro) cho biết đang tuyển dụng 447 nhân sự vận hành các tuyến đường sắt đô thị vào tháng 7/2024.

Tuyển 447 nhân sự vận hành đường sắt Nhổn - ga Hà Nội

Công ty TNHH Đường sắt Hà Nội cần tuyển 447 nhân sự để vận hành tuyến đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội trong tháng 7/2024.

Tuyển gần 500 nhân sự vận hành đường sắt Nhổn - ga Hà Nội vào tháng 7

Ngày 29/2, Công ty Hanoi Metro cho biết, đang triển khai các công việc để đưa vào vận hành tuyến đường sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội (đoạn trên cao) vào tháng 7 năm 2024. Để chuẩn bị cho kế hoạch này, Hanoi Metro thông báo tuyển tổng cộng 447 nhân sự.

Bước tiến dài của đường sắt đô thị

Từ hiệu quả của tuyến đường sắt đô thị (ĐSĐT) số 2A Cát Linh - Hà Đông sau hơn 2 năm đưa vào khai thác có thể thấy, công tác quản lý, vận hành tốt, ngày càng hoàn thiện sẽ tạo nên một trong những nguồn lực chính để tiếp tục phát triển ĐSĐT.

Phương án vận hành tàu Cát Linh - Hà Đông trong dịp Tết

Metro Cát Linh - Hà Đông đã lên kế hoạch phục vụ xuyên Tết Nguyên đán, phục vụ tối đa nhu cầu du xuân của người dân.

Bản tin 4/9: Tàu Cát Linh - Hà Đông phá kỷ lục hành khách trong dịp lễ

Tàu Cát Linh - Hà Đông phá kỷ lục hành khách trong dịp lễ ngày 2/9; Thương tâm hai người tử vong sau cú tông xe máy trực diện... là các tin nổi bật.

Tàu Cát Linh - Hà Đông phá kỷ lục hành khách trong ngày 2/9

Trong ngày nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, đường sắt Cát Linh - Hà Đông phục vụ 55.980 hành khách, xác lập kỷ lục khách đi tàu đông nhất kể từ khi tuyến tàu điện trên cao này được đưa vào vận hành.