Vì sao NASA muốn lập múi giờ cho Mặt trăng?

Chính phủ Mỹ giao nhiệm vụ cho Cơ quan Vũ trụ NASA lập múi giờ chuẩn cho Mặt trăng, sẽ được gọi là Giờ Mặt trăng phối hợp (CLT).

Nhật thực toàn phần 'trăm năm có một' tại Bắc Mỹ

Dải nhật thực toàn phần sẽ bắt đầu từ thành phố Mazatlan, Mexico, vào lúc 10h50 giờ địa phương (22h50 ngày 8-4 giờ Việt Nam) và kết thúc tại tỉnh cực đông Newfoundland và Labrador của Canada vào lúc 14h48 giờ địa phương (rạng sáng 9-4 giờ Việt Nam). Đây là nhật thực toàn phần dài nhất ở Mỹ kể từ năm 1806 với thời gian quan sát nhật thực toàn phần có thể lên tới 4 phút 26 giây.

Sắp có nhật thực toàn phần trăm năm có một

Nhật thực toàn phần sẽ xuất hiện từ vùng duyên hải Thái Bình Dương của Mexico vào lúc 18h07 - giờ Phối hợp Quốc tế (UTC) ngày 8/4 (khoảng 1h07 phút ngày 9/4 giờ Việt Nam), được coi là dài nhất trên đất liền trong hơn một thập kỷ qua.

Trái đất quay nhanh nuốt chửng 1 giây/ngày, điều tồi tệ gì xảy ra?

Trong vài năm tới, mỗi người trên Trái Đất có thể mất đi 1 giây trong ngày của mình do tốc độ quay của Trái Đất tăng nhanh hơn.

NASA thiết lập thời gian chuẩn cho Mặt trăng

Theo Reuters, Nhà Trắng vào ngày 2.4 đã chỉ đạo Cơ quan Hàng không - Vũ trụ Mỹ (NASA) thiết lập tiêu chuẩn thống nhất về thời gian (giờ) chuẩn cho Mặt trăng và thiên thể khác.

Cảnh báo về hệ lụy với con người do Trái Đất quay nhanh hơn vì băng tan

Các nhà nghiên cứu dự báo trong vài năm tới, mỗi người trên thế giới này sẽ mất đi 1 giây trong quỹ thời gian hàng ngày của mình.

Thế giới tưng bừng đón năm mới 2024

Theo sự di chuyển của Mặt trời qua đường đổi ngày, các quốc gia đầu tiên ở Thái Bình Dương đã bước sang năm mới 2024.