Ngôi chùa ở miền Nam làm Lễ truy điệu Bác Hồ giữa lòng địch

Nghe tin Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời, Hòa thượng Thích Pháp Lan - trụ trì chùa Khánh Hưng, Quận 3, Sài Gòn khi đó, cùng nhiều trí thức tiến bộ và đồng bào tổ chức lễ truy điệu công khai tại chùa. Lễ kết thúc, đoàn người xuống đường biểu tình đòi hòa bình, chấm dứt chiến tranh...

Ký ức người thợ máy tại Garage Biệt động Sài Gòn

Garage Biệt động Sài Gòn ngày ấy vẫn còn nhân chứng là những người thợ năm xưa nay đã ở vào tuổi xưa nay hiếm.

Người kể chuyện biệt động Sài Gòn

Trong vai nữ sinh trường Trưng Vương, Trần Thị Lệ Thu (bí danh Thu Bà Điểm) thướt tha với tà áo dài trắng, len lỏi trên khắp đường phố truyền thư, vận chuyển vũ khí, phục vụ những trận đánh 'xuất quỷ nhập thần' vào các cơ quan đầu não của địch. Thanh xuân hiến dâng cho những nhiệm vụ cao cả thiêng liêng của cách mạng, khi tuổi đời xế bóng, bà trở thành nhân chứng lịch sử, làm người kể chuyện biệt động Sài Gòn…

Cuộc gặp bất ngờ của hai chiến sĩ biệt động Sài Gòn sau 48 năm giải phóng

Gặp nhau những ngày tháng 4 hào hùng, hai cựu binh chưa từng biết đến sự tồn tại nhau trong quá khứ lại như thân quen. Bởi lẽ, họ có những 'nhiệm vụ' đặc biệt và khác nhau trong một giai đoạn lịch sử.

Garage 'Biệt động Sài Gòn' - cầu nối giữa quá khứ và hiện tại

Đến nay, các cơ quan chức năng và Câu lạc bộ Truyền thống kháng chiến Khối vũ trang biệt động Quân khu Sài Gòn - Gia Định (gọi tắt là CLB) đã cơ bản hoàn tất hồ sơ, thủ tục để 'Garage Tự Lực' - một cơ sở cách mạng của Biệt động Sài Gòn (BĐSG) được xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa. Đại tá Trần Đức Thơ - Chủ nhiệm CLB, tin tưởng TPHCM sẽ có thêm 'địa chỉ đỏ', giáo dục tinh thần yêu nước, truyền thống cách mạng, uống nước nhớ nguồn của dân tộc ta…