Điện gió toàn cầu đã vượt qua mốc quan trọng nhất

Gần 117 GW công suất gió mới được lắp đặt trên toàn thế giới vào năm 2023, theo Hội đồng Năng lượng Gió Toàn cầu (GWEC). Một kỷ lục 'bất chấp tình hình kinh tế vĩ mô và chính trị hỗn loạn'.

Năng lượng gió đạt công suất lắp đặt mới kỷ lục và sự cần thiết phải hành động theo định hướng chính sách

Báo cáo mới nhất của Hội đồng Năng lượng gió toàn cầu (GWEC) cho biết, ngành Công nghiệp điện gió toàn cầu đã đạt công suất lắp đặt mới kỷ lục vào năm 2023 là 117GW.

Bản tin Năng lượng xanh: Không hy vọng được giải cứu, một số công ty năng lượng mặt trời châu Âu chuyển hướng sang Mỹ

Hôm thứ Hai (15/4), các Bộ trưởng năng lượng châu Âu đã họp tại Brussels để tìm biện pháp hỗ trợ cho ngành công nghiệp năng lượng mặt trời của châu Âu đang gặp khó khăn, trước sự cạnh tranh mạnh mẽ từ hàng nhập khẩu từ Trung Quốc và sức hút tài trợ của Mỹ đối với năng lượng sạch.

Điện gió ngoài khơi chờ chính sách: Mục tiêu 6.000MW và đề xuất thí điểm nhanh

Từ khi ban hành Quy hoạch điện VIII cho đến nay, các chính sách cụ thể cho ngành điện gió ngoài khơi vẫn tiếp tục cần được bổ sung và hoàn thiện.

Điện gió ngoài khơi chờ pháp lý

Theo Bộ Công thương, để có thể triển khai được dự án điện gió ngoài khơi thì phải sửa đổi, bổ sung nhiều quy định pháp luật liên quan Luật Đầu tư; Luật Đấu thầu; Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo, hay Nghị quyết của Quốc hội có liên quan lĩnh vực này.

Nguy cơ hụt dòng vốn tỷ USD vào điện sạch

Việt Nam là quốc gia có tiềm năng điện gió và điện mặt trời rất lớn, thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước. Tuy vậy, nếu cơ chế không thông thoáng, dòng vốn đầu tư từ nước ngoài có thể chuyển sang nước khác.

Cổ phiếu cần quan tâm ngày 9/1

Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 9/1 của các công ty chứng khoán.

Orsted lỗ 2,9 tỷ USD, PVS làm dự án điện gió ngoài khơi có bị ảnh hưởng?

Theo PVS, Orsted đã chi trả cho công ty dòng tiền ổn định. PVS đang thi công đúng tiến độ để bàn giao 4 trong số 33 chân đế từ tháng 4/2024 và sẽ hoàn thành hợp đồng trị giá 320 triệu USD vào giữa năm 2025.

'Cú hích' cho chuyển đổi năng lượng

Các đối tác cam kết đầu tư ban đầu 15,5 tỷ USD trong vòng 3 đến 5 năm tới để giải quyết nhu cầu cấp bách cho chuyển đổi năng lượng công bằng của Việt Nam.

Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam tại UAE

Nhân dịp tham dự Hội nghị COP28 tại Các Tiểu Vương quốc Ả rập Thống nhất (UAE), sáng 2-12 (theo giờ địa phương), Thủ tướng Phạm Minh Chính đã dự Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam với chủ đề: 'Huy động các nguồn lực cho chuyển đổi xanh'. Diễn đàn do Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Đại sứ quán Việt Nam tại UAE, Hội đồng Năng lượng gió toàn cầu phối hợp tổ chức.

Thủ tướng: Các doanh nghiệp UAE hãy xem Việt Nam là địa chỉ tin cậy

Thủ tướng mong muốn các doanh nghiệp đến đầu tư, mở rộng đầu tư; đặc biệt là với UAE có nhiều quỹ đầu tư hãy xem Việt Nam là địa chỉ tin cậy để gửi gắm.

Ngành năng lượng gió toàn cầu ngày càng quan tâm đến Việt Nam

Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, chuyển đổi xanh, chuyển đổi số và đổi mới sáng tạo là yêu cầu khách quan, lựa chọn chiến lược, ưu tiên hàng đầu của Việt Nam cho sự phát triển nhanh, bền vững. Do đó, Việt Nam luôn tạo điều kiện thuận lợi, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của các nhà đầu tư.

Vì sao 'ông trùm' điện gió lớn nhất thế giới chấm dứt 'mối lương duyên' tỷ USD tại Việt Nam?

Ørsted - tập đoàn phát triển điện gió lớn nhất thế giới thông báo sẽ dừng đầu tư vào Việt Nam, mà cụ thể sẽ không hợp tác với Tập đoàn T&T để đầu tư các dự án với giá trị lên tới 30 tỷ USD mà hai bên đã ký kết bản ghi nhớ hợp tác từ cuối năm 2021. Vậy, nguyên nhân gì khiến 'ông lớn' điện gió ngoài khơi 'quay xe'?

Cần kíp có chính sách, cơ chế hướng dẫn cụ thể cho điện gió Việt Nam

Các chuyên gia về năng lượng cho rằng, nếu không thu hút được nguồn lực từ nước ngoài và triển khai ngay từ bây giờ thì mục tiêu 6.000 MW công suất điện gió ngoài khơi vào năm 2030 theo Quy hoạch điện 8 sẽ khó có thể đạt được.

Lập liên minh nhằm giảm sự phụ thuộc vào năng lượng tái tạo Trung Quốc

Ngân hàng Thế giới (WB) cùng năm nước nữa đã thành lập quan hệ đối tác nhằm củng cố tính linh hoạt và toàn diện của chuỗi cung ứng năng lượng tái tạo (RISE) mà ẩn chứa sau liên minh này là mục tiêu giảm sự phụ thuộc vào chuỗi cung ứng năng lượng tái tạo Trung Quốc.