Hội nghị mùa Xuân 2024: Nỗ lực giữ vững sự phục hồi và phát triển ổn định

Trọng tâm của Hội nghị mùa Xuân năm nay là tập trung thảo luận các vấn đề đang được toàn cầu quan tâm, bao gồm triển vọng tăng trưởng kinh tế thế giới, hợp tác quốc tế và ổn định hệ thống tài chính.

IMF: Khối nợ công lớn của Mỹ đe dọa ổn định tài chính toàn cầu

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cảnh báo mức nợ cao và đang gia tăng của chính phủ Mỹ đe dọa đẩy tăng chi phí vay trên khắp thế giới, gây bất ổn tài chính toàn cầu.

IMF lạc quan hơn về kinh tế thế giới

Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế, việc nới lỏng chính sách tài chính, lạm phát giảm và những bước tiến về trí tuệ nhân tạo là các yếu tố có thể thúc đẩy tăng trưởng

Giải mã tình hình kinh tế thế giới qua dự báo tăng trưởng của IMF

Năm 2024, nền kinh tế thế giới sẽ có mức tăng trưởng giống như năm 2023, chứng tỏ thế giới đã có một 'khả năng phục hồi đáng ngạc nhiên', theo nhận định của IMF.

IMF lạc quan hơn về kinh tế thế giới

Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế, việc nới lỏng chính sách tài chính, lạm phát giảm và những bước tiến về trí tuệ nhân tạo là các yếu tố có thể thúc đẩy tăng trưởng

IMF: Không có nền kinh tế phát triển nào trên thế giới có tốc độ tăng trưởng èo uột như Đức

Ngày 16/4, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã hạ dự báo tăng trưởng đối với nền kinh tế Đức, từ mức 0,5% như dự báo hồi tháng 1 xuống mức ít ỏi 0,2%. Không có nền kinh tế phát triển nào trên thế giới có tốc độ tăng trưởng èo uột như vậy.

IMF nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu

Ngày 16/4, Quỹ Tiền tệ quốc tế IMF công bố dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu tăng nhẹ do các nền kinh tế đã chứng tỏ được 'khả năng phục hồi đáng kinh ngạc' bất chấp áp lực từ lạm phát và các thay đổi trong chính sách tiền tệ.

IMF nâng dự báo tăng trưởng toàn cầu, lạc quan về kinh tế Mỹ

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 16/4 nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm nay, cho rằng động lực sẽ đến từ Mỹ và một số thị trường mới nổi...

IMF: Đà tăng của giá dầu có thể làm chệch hướng kinh tế thế giới

IMF dự báo kinh tế toàn cầu có thể phục hồi khá tốt trong năm 2024. IMF kỳ vọng kinh tế thế giới sẽ tăng trưởng 3,2% trong năm nay và năm tới, đồng thời lạm phát sẽ giảm xuống 5,9% trong năm nay.

IMF: Bất chấp các rủi ro suy thoái, nền kinh tế toàn cầu vẫn chứng tỏ khả năng phục hồi đáng kinh ngạc

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nâng dự báo tăng trưởng toàn cầu và cho biết nền kinh tế đã chứng tỏ khả năng phục hồi đáng khích lệ…

Kinh tế suy yếu, Trung Quốc trở thành 'rủi ro tiềm ẩn' cho toàn cầu

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) mới đây đã nâng dự báo tăng trưởng toàn cầu lên mức 3,2%, cho biết nền kinh tế toàn cầu đã chứng tỏ 'khả năng phục hồi đáng kinh ngạc' bất chấp áp lực lạm phát và những thay đổi trong chính sách tiền tệ.

Dự báo tăng trưởng kinh tế Campuchia năm 2024 đạt 6,1%

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự báo tăng trưởng kinh tế của Campuchia trong năm 2024 sẽ đạt 6,1%, tăng cao hơn năm 2023, nhờ khả năng phục hồi bất ngờ ở các nền kinh tế phát triển và mới nổi trên khắp thế giới như Mỹ và Trung Quốc.

IMF dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu đạt 3,1% trong năm 2024

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự đoán tăng trưởng toàn cầu đạt 3,1% trong năm 2024, cao hơn 0,2% so với dự báo trước đó vào tháng 10/2023.

IMF nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2024

Theo WEO của IMF công bố ngày 30/1, tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2024 được dự báo lên 3,1% nhờ khả năng phục hồi bất ngờ ở các nền kinh tế phát triển và mới nổi trên khắp thế giới.

IMF lạc quan hơn về kinh tế thế giới

IMF cảnh báo thế giới hiện đối mặt nguy cơ giá hàng hóa tăng vọt do tình trạng gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu và các cú sốc địa chính trị

IMF: Kinh tế toàn cầu trước triển vọng 'hạ cánh mềm'

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) vừa đưa ra dự báo lạc quan hơn về tăng trưởng kinh tế toàn cầu, trong đó nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2024 lên 3,1% nhờ khả năng phục hồi bất ngờ ở các nền kinh tế phát triển và mới nổi trên khắp thế giới, trong đó có Mỹ và Trung Quốc.

IMF vẽ bức tranh kinh tế đầy màu sắc cho Nga

Theo IMF, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Nga được dự báo sẽ tăng 2,6% trong năm nay, cao hơn gấp đôi tốc độ mà IMF dự đoán vào tháng 10 và chậm hơn một chút so với mức tăng trưởng 3% ước tính cho năm 2023.

IMF nâng kỳ vọng tăng trưởng toàn cầu và châu Á

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) nâng dự báo tăng trưởng toàn cầu và châu Á trong năm nay nhờ kinh tế Mỹ hoạt động tốt hơn dự kiến và nỗ lực kích thích tài khóa ở Trung Quốc. Dù vậy, tổ chức này cảnh báo nền kinh tế toàn cầu đang đối mặt với rủi ro liên quan đến xung đột ở Trung Đông và lạm phát.

IMF nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2024

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã nâng dự báo tăng trưởng toàn cầu lên 3,1% vào năm 2024, đồng thời nâng triển vọng đối với Trung Quốc và Mỹ, trong bối cảnh lạm phát đang giảm nhanh hơn dự kiến ở hầu hết các khu vực.

IMF nâng triển vọng kinh tế toàn cầu, bớt bi quan về Trung Quốc

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 30/1 nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm nay, trên cơ sở cho rằng nền kinh tế Mỹ 'khỏe' hơn kỳ vọng và Trung Quốc tiếp tục triển khai các biện pháp kích cầu...

IMF nâng triển vọng tăng trưởng toàn cầu năm 2024

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) hôm 30/1 đã nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu, đồng thời nâng triển vọng của cả hai nền kinh tế lớn nhất thế giới - Mỹ và Trung Quốc.

IMF nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu

Ngày 30/1, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) công bố Báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới (WEO) mới nhất, trong đó nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2024 lên 3,1% nhờ khả năng phục hồi bất ngờ ở các nền kinh tế phát triển và mới nổi trên khắp thế giới, trong đó có Mỹ và Trung Quốc. Mức dự báo mới cao hơn 0,2 điểm phần trăm so với dự báo trước đó của IMF vào tháng 10/2023.

Kinh tế thế giới năm 2024 liệu có tươi sáng hơn?

Tại một cuộc họp chung các định chế kinh tế, tài chính tại Marrakech, Morocco mới đây, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đều đưa ra những đánh giá chung về tăng trưởng kinh tế thế giới trong năm 2023, trên cơ sở đó dự báo cho năm 2024. Nhìn chung, tăng trưởng kinh tế năm 2024 giảm nhẹ so với năm 2023.

Nền kinh tế Mỹ đang bỏ xa châu Âu như thế nào?

Báo Financial Times (FT) nhận định xu hướng rõ ràng sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và được củng cố trong đại dịch Covid-19 đó là nền kinh tế Mỹ đã vượt qua châu Âu, được dự báo sẽ tiếp diễn đến năm 2024 và thậm chí xa hơn nữa.

Tại sao kinh tế châu Âu tiếp tục tụt hậu so với Mỹ?

Các nhà kinh tế học dự đoán rằng khoảng cách giữa nền kinh tế Mỹ và châu Âu sẽ tiếp tục gia tăng trong những năm tới.

Kinh tế toàn cầu đứng trước biến số khó lường

Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) cho rằng kinh tế toàn cầu năm 2023 đang đứng trước những biến số khó lường.

Trung Quốc dựa vào bất động sản để tăng trưởng và hậu quả

Giới phân tích nhận định rằng cuộc khủng hoảng bất động sản đang đặt ra thách thức sâu sắc đối với Trung Quốc...

Hội nghị thường niên WB-IMF: Hành động toàn cầu, tác động toàn cầu

Chuyên gia khách mời Vũ Đỗ Khanh cho biết Hội nghị thường niên WB-IMF tập trung đưa ra các đối sách cho các ngân hàng trung ương và khuyến khích các nền kinh tế thực thi những chính sách cứng rắn hơn.

IMF cảnh báo lạm phát dai dẳng và tăng trưởng kinh tế toàn cầu yếu hơn vào năm 2024

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã nâng dự báo lạm phát toàn cầu trong năm tới và kêu gọi các ngân hàng trung ương duy trì chính sách thắt chặt cho đến khi áp lực giá cả không còn gây trở ngại.

IMF: Kinh tế toàn cầu 'khập khiễng', hạ dự báo tăng trưởng của Trung Quốc, khu vực đồng euro

Quỹ Tiền tệ Quốc tế hôm thứ Ba đã cắt giảm dự báo tăng trưởng của Trung Quốc và khu vực đồng euro, đồng thời cho biết tăng trưởng toàn cầu nói chung vẫn ở mức thấp và không đồng đều bất chấp 'sức mạnh đáng chú ý' của nền kinh tế Mỹ.

IMF nâng dự báo lạm phát toàn cầu, kêu gọi tiếp tục thắt chặt tiền tệ

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) nâng dự báo lạm phát toàn cầu trong năm 2024, đồng thời kêu gọi các ngân hàng trung ương tiếp tục thắt chặt tiền tệ cho đến khi áp lực giá cả suy yếu bền vững.

IMF cắt giảm dự báo tăng trưởng của Trung Quốc và khu vực đồng Euro

Trong dự báo mới nhất ngày 10/10, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cắt giảm dự báo tăng trưởng của Trung Quốc và khu vực đồng Euro trong bối cảnh tăng trưởng toàn cầu nói chung vẫn đang trì trệ và bất ổn địa chính trị.

IMF: Triển vọng kinh tế thế giới mấy năm tới chỉ ở 'hạng xoàng'

IMF lạc quan hơn về kinh tế Mỹ, nhưng hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Trung Quốc và eurozone, cho rằng triển vọng tăng trưởng toàn cầu mấy năm tới không có nhiều khởi sắc...

IMF giữ nguyên dự báo về triển vọng kinh tế thế giới trong trung hạn

Ngày 10/10, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) công bố báo cáo cập nhật Triển vọng kinh tế thế giới (WEO), theo đó giữ nguyên dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu ở mức 3% cho năm 2023, tương đương với dự báo hồi tháng 7. Tuy nhiên, IMF nâng tỷ lệ lạm phát trong vài năm tới.

Thế giới đối mặt nợ nần, chiến tranh thương mại và năng suất kém

Mức nợ chính phủ kỷ lục, căng thẳng địa chính trị đe dọa chia rẽ hệ thống thương mại toàn cầu và năng suất yếu trong thời gian dài có thể khiến thế giới đối mặt với tương lai tăng trưởng chậm.

Kinh tế thế giới đối mặt với nhiều khó khăn, kìm hãm đà tăng trưởng

Theo các chuyên gia, nợ công tăng cao kỷ lục, căng thẳng địa chính trị đe dọa chia cắt hệ thống thương mại toàn cầu và tình trạng năng suất tăng chậm kéo dài có nguy cơ kìm hãm đà tăng trưởng.

Động thái gây lo ngại của Ấn Độ

Một số chuyên gia cho rằng Ấn Độ nên tránh đưa ra lệnh cấm xuất khẩu gạo đột ngột nếu không muốn bị xem là nhà cung cấp không đáng tin cậy

Thị trường lương thực toàn cầu và phản ứng trước việc thêm 2 quốc gia cấm xuất khẩu gạo

Sau lệnh cấm xuất khẩu gạo của Ấn Độ, Nga và UAE cũng đưa ra các tuyên bố tương tự.

Quỹ Tiền tệ Quốc tế dự báo về kinh tế toàn cầu

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã nâng nhẹ ước tính tăng trưởng GDP toàn cầu năm 2023. Tuy nhiên, tổ chức này tiếp tục cảnh báo về những thách thức dai dẳng trong trung hạn.

Thêm Nga và UAE cấm xuất khẩu gạo, 3 tỷ người trên thế giới lo lắng

Nhiều chuyên gia kinh tế nhận định các quốc gia liên tiếp cấm xuất khẩu gạo gây nguy cơ lạm phát lương thực, làm 3 tỷ người trên thế giới hoang mang.

Nối gót Ấn Độ, UAE và Nga đồng loạt cấm xuất khẩu gạo

Chỉ một tuần sau lệnh cấm xuất khẩu gạo tạm thời từ Ấn Độ, thêm UAE và Nga thông báo ngừng bán gạo ra nước ngoài. Theo đó, nhiều người lo ngại giá gạo sẽ tăng vọt.

Thêm 2 nước cấm xuất khẩu gạo, liệu gạo Việt Nam có hưởng lợi?

Nga và Các Tiểu vương quốc Ả-rập Thống nhất vừa quyết định cấm xuất khẩu gạo tạm thời với cùng lý do là 'nhằm bình ổn thị trường trong nước'. Các quyết định này được đưa ra chỉ sau hơn 1 tuần kể từ ngày Ấn Độ đột ngột cấm xuất khẩu phần lớn gạo.

UAE cấm xuất khẩu và tái xuất khẩu gạo sau quyết định của Ấn Độ

Mới đây, Tân Hoa Xã dẫn thông tin từ Bộ Kinh tế Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) cho hay, UAE đã áp đặt lệnh cấm xuất khẩu và tái xuất khẩu gạo trong 4 tháng, đồng thời nhanh chóng tìm nguồn nhập khẩu gạo nhiều hơn từ các thị trường khác nhằm bù đắp lệnh cấm xuất khẩu gạo của Ấn Độ.

IMF nói hệ quả đầu tiên khi dừng sáng kiến Biển Đen

Nhà kinh tế trưởng của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết việc chấm dứt thỏa thuận ngũ cốc ở Biển Đen có thể khiến giá tăng 15%.

Singapore xin miễn trừ lệnh hạn chế xuất khẩu gạo của Ấn Độ

Ngày 28/7, Cơ quan Lương thực Singapore (SFA) cho biết nước này đang liên hệ chặt chẽ với chính quyền Ấn Độ để xin miễn trừ lệnh cấm xuất khẩu gạo trắng không phải gạo basmati.

IMF: Ấn Độ hạn chế xuất khẩu gạo có thể tăng lạm phát lương thực

Ngày 26/7, nhà kinh tế trưởng Pierre-Olivier Gourinchas của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhận định động thái hạn chế xuất khẩu một số loại gạo của Ấn Độ có thể khiến tình trạng lạm phát lương thực trầm trọng hơn.