Nền kinh tế Đức kỳ vọng tăng trưởng nhẹ trong năm nay

Đức được dự đoán sẽ tiếp tục suy thoái trong quý đầu tiên của năm nay, sau khi đã giảm 0,3% trong quý IV/2023. Nhưng đà suy thoái quý I/2024 của kinh tế Đức chậm lại khi các chỉ số niềm tin kinh doanh tăng vượt dự báo.

Nền kinh tế lớn thứ 4 thế giới liêu xiêu

Tàu dừng chạy. Các chuyến bay không thể cất cánh. Đường cao tốc bị những nông dân tức giận chặn lại.

Tỷ giá Euro hôm nay 17/1/2024: Giá Euro trên thế giới tăng nhẹ

Tỷ giá Euro hôm nay 17/1/2024, giá EUR/VND, giá Euro trên thế giới tăng nhẹ. Trong nước, giá Euro vẫn chìm trong sắc đỏ, chợ đen giảm 92,36 VND/EUR chiều bán.

Khủng hoảng bủa vây, Đức lần đầu tăng trưởng âm sau đại dịch

Đức đang trên đà rơi vào cuộc suy thoái kéo dài hai năm đầu tiên kể từ đầu những năm 2000 sau khi nền kinh tế nước này suy thoái vào năm 2023 do loạt khó khăn bủa vây.

Đầu tàu kinh tế châu Âu đứng trước triển vọng kinh tế 'u ám'

Lạm phát cao, tổng sản phẩm quốc nội sụt giảm và muôn vàn thách thức khác đang 'dày xéo' triển vọng tăng trưởng kinh tế của Berlin.

IMF: Đức sẽ xếp sau Mỹ và Trung Quốc về quy mô nền kinh

Mới đây, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) công bố Báo cáo triển vọng kinh tế toàn cầu. Theo đó, Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) danh nghĩa của Đức được dự báo vượt Nhật Bản năm nay.

Chưa thấy 'phép lạ', Đức khởi động kế hoạch chống khủng hoảng

Trái với những thông điệp mà Chính phủ Đức từng đưa ra vào đầu năm nay với tên gọi mỹ miều là 'phép lạ kinh tế mới', nền kinh tế cường quốc 'đầu tàu' châu Âu thực tế diễn biến xấu, buộc đất nước phải khởi động kế hoạch chống khủng hoảng.

Những diễn biến bất ngờ của nền kinh tế thế giới trong nửa đầu năm

Trong ấn tượng của nhiều người, ba quốc gia đứng đầu thế giới về GDP là Mỹ, Trung Quốc và Nhật Bản; nhưng thực tế sau những biến động của tình hình quốc tế, điều này hiện đã không còn đúng.

Đức lo ngại phải 'đóng cửa sản xuất' do thiếu khí đốt Nga

Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck lo ngại rằng nếu việc vận chuyển khí đốt tự nhiên của Nga qua Ukraine dừng lại vào năm tới, nước này sẽ phải thu hẹp quy mô hoặc thậm chí tạm ngừng sản xuất công nghiệp.

Sóng gió bủa vây ngành công nghiệp các nền kinh tế lớn nhất thế giới

Hoạt động sản xuất tại Mỹ, Trung Quốc và các nước sử dụng đồng Euro bị ảnh hưởng nặng nề bởi nhu cầu tiêu dùng giảm sút, lạm phát cao và chính sách cho vay bị siết chặt.

Kinh tế Đức chính thức rơi vào suy thoái

Kinh tế Đức rơi vào suy thoái khi các số liệu điều chỉnh cho thấy GDP nước này giảm trong quý I/2023.

Kinh tế Đức rơi vào suy thoái do cú sốc giá năng lượng

Theo các dữ liệu mới được công bố, nền kinh tế Đức đã bước vào suy thoái trong giai đoạn quý I/2023, dập tắt hy vọng rằng nền kinh tế hàng đầu châu Âu có thể thoát khỏi viễn cảnh này sau khi cuộc chiến ở Ukraine khiến giá năng lượng tăng vọt.

Nền kinh tế lớn nhất châu Âu rơi vào suy thoái

GDP của Đức đã suy giảm trong quý đầu tiên của năm 2023 so với ba tháng trước đó, từ đó bước vào suy thoái.

Kinh tế Đức sẽ không còn là 'đầu tàu' trong EU?

Tác động từ xung đột Nga-Ukraine và quan hệ trắc trở với Trung Quốc có thể khiến kinh tế Đức sớm mất đi vị thế dẫn đắt trong Liên minh châu Âu (EU).

IMF và WB cảnh báo rủi ro suy thoái kinh tế toàn cầu năm 2023

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) đều lên tiếng cảnh báo nền kinh tế toàn cầu đang tăng trưởng chậm lại và có thể hoàn toàn bị đình trệ trong năm 2023.

Hạn hán chưa từng có 'tấn công' một loạt nền kinh tế lớn

Hạn hán nghiêm trọng trên khắp Bắc bán cầu, trải dài từ Trung Quốc, EU sang Mỹ đang tiếp tục làm rối loạn chuỗi cung ứng và đẩy giá lương thực, năng lượng lên cao.

Kinh tế Mỹ, Trung Quốc chao đảo vì nắng nóng kỷ lục

Mỹ, châu Âu và Trung Quốc đang gồng mình trước đợt nắng nóng chưa từng có. Điều này đè nặng lên nền kinh tế toàn cầu, vốn đã lao đao vì dịch bệnh, lạm phát và lãi suất tăng cao.

Đức tổn thất thế nào nếu Nga đột ngột ngừng cấp khí đốt?

Nền kinh tế Đức có thể mất 12,5% sản lượng hàng năm nếu nguồn cung cấp khí đốt tự nhiên của Nga bị ngừng đột ngột – tờ báo Bild nước này cho biết khi dẫn một nghiên cứu của Hiệp hội Công nghiệp Bavaria.

Cuộc khủng hoảng chuỗi cung ứng ảnh hưởng thế nào đến 5 nền kinh tế lớn?

Khi đại dịch Covid-19 dịu đi, nhu cầu về năng lượng, lao động và vận tải đã tăng lên. Sự tăng tốc đột ngột đó đang gây ra một áp lực rất lớn lên các chuỗi cung ứng xuyên biên giới.