Thủ tướng: Những vấn đề liên quan tính mạng người dân phải xử lý ngay

Thủ tướng giao các bộ, ngành khẩn trương xem xét bố trí nguồn vốn dự phòng ngân sách Trung ương năm 2024 để đầu tư đoạn còn lại 6,8 km tuyến đê giảm sóng xa bờ Gò Công với kinh phí dự kiến 336 tỷ đồng.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Nỗ lực lớn hơn, đưa Tiền Giang phát triển nhanh hơn, bền vững hơn

Chiều 24/3, tại thành phố Mỹ Tho, Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Tiền Giang về tình hình thực hiện nhiệm vụ chính trị 3 năm 2021-2023, một số nhiệm vụ trọng tâm đến năm 2025 và giải quyết một số kiến nghị của tỉnh.

Tiền Giang: Tiềm năng du lịch từ các di tích lịch sử - văn hóa

Tỉnh Tiền Giang hiện có 187 di tích lịch sử - văn hóa được xếp hạng, gồm 20 di tích cấp quốc gia, 2 di tích cấp quốc gia đặc biệt và 165 di tích cấp tỉnh. Trong đó, các di tích gắn liền tên tuổi các Anh hùng dân tộc, sự kiện lịch sử - văn hóa đã được nhiều du khách trong và ngoài nước biết đến, như: Di tích lịch sử Rạch Gầm - Xoài Mút, Di tích chiến thắng Ấp Bắc, Lăng Trương Định, Đền thờ Thủ Khoa Huân, Di tích khảo cổ Óc Eo - Gò Thành...

Xây dựng, phát triển văn hóa và con người Tiền Giang

Với quyết tâm hành động, khát vọng cống hiến trong tổ chức triển khai thực hiện, dưới ánh sáng 'soi rọi' của Đề cương về Văn hóa Việt Nam, thời gian qua, việc xây dựng, phát triển văn hóa và con người Tiền Giang được tỉnh chỉ đạo theo hướng phát triển toàn diện, đạt các giá trị chân - thiện - mỹ, phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng quê hương Tiền Giang ngày càng giàu đẹp.

Tiền Giang: Giáo dục giá trị truyền thống qua các hoạt động trải nghiệm và hướng nghiệp

Tiền Giang là vùng đất giàu truyền thống yêu nước, cách mạng. Những năm qua, công tác bảo tồn, phát huy các giá trị di tích lịch sử - văn hóa nhằm giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự tôn dân tộc cho thế hệ trẻ luôn được các cấp ủy Đảng, chính quyền tỉnh Tiền Giang quan tâm, chú trọng.

Khám phá du lịch Tiền Giang - Bài 1: Tiềm năng đa dạng

Là một tỉnh ven biển thuộc Đồng bằng sông Cửu Long, nơi hội tụ của 3 vùng sinh thái đặc trưng, cùng nguồn tài nguyên du lịch nhân văn mang đậm nét văn hóa độc đáo của cư dân miệt vườn Nam Bộ, Tiền Giang có nhiều tiềm năng, thế mạnh để phát triển du lịch.

Tiền Giang: Khai thác du lịch gắn với di tích lịch sử - văn hóa

Tiền Giang là vùng đất giàu truyền thống yêu nước, cách mạng. Tỉnh hiện có 186 di tích lịch sử - văn hóa được xếp hạng, trong đó có 20 di tích cấp quốc gia, 2 di tích cấp quốc gia đặc biệt và 164 di tích cấp tỉnh. Các di tích gắn liền tên tuổi các Anh hùng dân tộc, sự kiện lịch sử - văn hóa đã được nhiều du khách trong và ngoài nước biết đến, như: Di tích lịch sử Rạch Gầm - Xoài Mút, Di tích chiến thắng Ấp Bắc, Lăng Trương Định, Đền thờ Thủ Khoa Huân, Lăng Hoàng Gia, chùa Vĩnh Tràng, đình Long Hưng, Di tích khảo cổ Óc Eo - Gò Thành...Tiền Giang còn là cái nôi của đờn ca tài tử, nghệ thuật cải lương và là quê hương của những làng nghề truyền thống nổi tiếng như: Tủ thờ Gò Công (TX. Gò Công), dệt chiếu Long Định, nón bàng buông (huyện Châu Thành)… đó là những lợi thế để phát triển du lịch.QUAN TÂM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ

Để khai thác tiềm năng và phát triển du lịch Tiền Giang bền vững

Nằm bên Biển Đông với 32km bờ biển và trải dài trên dòng sông Tiền, tỉnh Tiền Giang là vùng đất hội tụ những điều kiện lý tưởng để phát triển du lịch sinh thái. Tuy nhiên, để khai thác tiềm năng và phát triển du lịch bền vững, tỉnh cần tập trung triển khai các giải pháp cần thiết như đa dạng hóa các sản phẩm, tăng cường liên kết vùng, thu hút đầu tư để xây dựng cơ sở hạ tầng.

Phát hiện thêm di vật cổ Óc Eo - Gò Thành

Ngày 10-8-2022, trong quá trình sưu tầm hiện vật, nhận được tin báo của hội viên Hội Sử học tỉnh Tiền Giang Nguyễn Trung Trực, cán bộ Bảo tàng Tiền Giang đã tiến hành khảo sát thực địa tại nhà anh Trần Văn Nhanh (Mười Nhanh), ngụ ấp Tân Hòa, xã Tân Thuận Bình, huyện Chợ Gạo để tìm hiểu về một số hiện vật mà gia đình anh đang giữ.

18 lá vàng - món bảo vật quốc gia trên 1.500 tuổi

Cuối năm 2021, bộ sưu tập 18 lá vàng chạm hình voi có niên đại trên 1.500 năm được công nhận bảo vật quốc gia.

18 lá vàng - món bảo vật quốc gia trên 1.500 tuổi

Cuối năm 2021, bộ sưu tập 18 lá vàng chạm hình voi có niên đại trên 1.500 năm được công nhận bảo vật quốc gia.

Nét độc đáo của một Bảo vật quốc gia

Vừa qua, tỉnh Tiền Giang tổ chức Lễ đón nhận Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc công nhận Bảo vật quốc gia Bộ sưu tập vàng lá chạm khắc hình voi tại di tích khảo cổ Gò Thành, xã Tân Thuận Bình, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang, có niên đại từ thế kỷ VI - VIII, đang được lưu giữ tại Bảo tàng Tiền Giang.

Tiền Giang: Trang trọng tổ chức Lễ giỗ Quốc Tổ Hùng Vương

Chiều 8-4 (mùng 8-3 âm lịch), tại Bảo tàng Tiền Giang, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) tỉnh Tiền Giang trang trọng tổ chức Lễ giỗ Quốc Tổ Hùng Vương.

Công nhận bộ sưu tập vàng lá chạm khắc hình voi Gò Thành là bảo vật quốc gia

Chiều tối 8/4, tỉnh Tiền Giang tổ chức lễ đón nhận Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc công nhận bảo vật quốc gia cho bộ sưu tập vàng lá chạm khắc hình voi Gò Thành, niên đại từ thế kỷ VI-VIII và đang được lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh Tiền Giang.

Bộ sưu tập vàng lá chạm khắc hình voi là bảo vật quốc gia

Ngày 25-12-2021, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định 2198 công nhận Bảo vật quốc gia (đợt 10 năm 2021) gồm 23 hiện vật, nhóm hiện vật, trong đó Tiền Giang có 1 bộ sưu tập vàng lá chạm khắc hình voi gồm 18 hiện vật.

Công nhận 23 bảo vật quốc gia

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam ký Quyết định số 2198/QĐ-TTg ngày 25/12/2021 công nhận 23 bảo vật quốc gia (đợt 10, năm 2021).

Công nhận 23 bảo vật quốc gia

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam ký Quyết định số 2198/QĐ-TTg ngày 25/12, công nhận 23 bảo vật quốc gia (đợt 10, năm 2021).

Thêm 23 hiện vật được công nhận là bảo vật quốc gia

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu các bộ, cơ quan, UBND được giao quản lý bảo vật quốc gia cần thực hiện việc quản lý với bảo vật quốc gia theo quy định của pháp luật về di sản văn hóa.

Thêm 23 vật báu được Chính phủ công nhận bảo vật quốc gia

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam vừa ký quyết định công nhận 23 bảo vật quốc gia.

Công nhận 23 bảo vật quốc gia

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam ký Quyết định số 2198/QĐ-TTg ngày 25/12/2021 công nhận 23 bảo vật quốc gia (đợt 10, năm 2021).

Kỳ vọng sẽ nối tiếp mạch nguồn 'văn hóa soi đường cho quốc dân đi'

Hội nghị Văn hóa toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng diễn ra ngày 24-11 được xem là 'Hội nghị Diên Hồng' của toàn ngành Văn hóa. Nhiều đồng chí nguyên lãnh đạo, lãnh đạo tỉnh Tiền Giang và cán bộ làm công tác văn hóa, văn học - nghệ thuật của tỉnh phấn khởi, chia sẻ về tính thiết thực và hiệu quả từ Hội nghị; và kỳ vọng, qua Hội nghị này sẽ nối tiếp mạch nguồn 'văn hóa soi đường cho quốc dân đi'.

Văn hóa - 'sức mạnh mềm', thúc đẩy sự phát triển và hội nhập của đất nước

Các văn kiện của Đảng đều khẳng định: Phải đặt văn hóa ngang tầm với chính trị, kinh tế; coi văn hóa là động lực tinh thần của sự phát triển. Cụ thể hóa chỉ đạo của Đảng, những năm qua, ngành Văn hóa tỉnh Tiền Giang đã đề ra nhiều giải pháp giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc; đồng thời, phát huy các giá trị văn hóa địa phương. Nhân Hội nghị Văn hóa toàn quốc diễn ra hôm nay (ngày 24-11), phóng viên (PV) Báo Ấp Bắc có cuộc trao đổi với Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) Tiền Giang Lê Văn Dũng xoay quanh các nội dung trên.

Quản lý, khai thác hiệu quả các di tích lịch sử - văn hóa

Tỉnh Tiền Giang hiện có 182 di tích lịch sử - văn hóa được xếp hạng, gồm: 22 di tích cấp quốc gia (trong đó có 1 di tích quốc gia đặc biệt) và 160 di tích cấp tỉnh. Năm 2019, UBND tỉnh ban hành Quyết định 4581, giao Sở VH-TT&DL trực tiếp quản lý, phát huy 4 di tích cấp quốc gia (trong đó có 1 di tích cấp quốc gia đặc biệt), 2 dích tích cấp tỉnh và giao 176 di tích cấp tỉnh cho UBND các huyện, thành, thị trong tỉnh quản lý, phát huy.

Tài nguyên văn hóa: Hiệu quả khai thác?

Tiền Giang có 22 di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia, trong đó có 1 di tích cấp quốc gia đặc biệt; 160 di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh gắn liền với tên tuổi các anh hùng dân tộc, các sự kiện văn hóa - lịch sử như: Di tích lịch sử Rạch Gầm - Xoài Mút, Di tích Chiến thắng Ấp Bắc, Lăng Trương Định, Thủ Khoa Huân, Lăng Hoàng Gia, chùa Vĩnh Tràng, đình Long Hưng, Di tích khảo cổ Óc Eo - Gò Thành...

Miền Tây từng có một tỉnh mang tên sông nước đầy thơ mộng - Nguyệt Giang

Tiếp tục khám phá các địa danh của miền Tây sông nước đầy trữ tình và không kém phần thú vị bên dưới nhé!

Di tích khảo cổ Gò Thành: Nơi lưu giữ những giá trị văn hóa cổ xưa

Tại Tiền Giang, có một di tích thuộc nền văn hóa Óc Eo đã được khai quật là di tích Gò Thành, thuộc địa phận ấp Tân Thành, xã Tân Thuận Bình, huyện Chợ Gạo. Đến tham quan di tích Gò Thành, những vỉa gạch, những lối đi xưa bị chôn vùi dưới lớp bụi thời gian sẽ gợi cho chúng ta về các quy luật phát triển lịch sử xã hội trên vùng đất Nam bộ, trên đất nước Việt Nam và cả Đông Nam Á...

Tận dụng lợi thế phát triển du lịch

Thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Tiền Giang lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020 - 2025, Tiền Giang đang tập trung khai thác, phát huy thế mạnh du lịch sinh thái, các di tích lịch sử - văn hóa, lễ hội, làng nghề trong phát triển du lịch.Là nơi hội tụ của 3 vùng sinh thái (vùng sinh thái nước ngọt phù sa, sinh thái rừng ngập mặn và vùng sinh thái ngập phèn Đồng Tháp Mười), cùng với sở hữu nguồn tài nguyên du lịch nhân văn mang đậm nét văn hóa đặc trưng của cư dân miệt vườn Nam bộ, Tiền Giang có nhiều tiềm năng, thế mạnh phát triển du lịch sinh thái.ĐẨY NHANH CÁC DỰ ÁN TRỌNG ĐIỂM

'Đánh thức' tiềm năng du lịch từ các di tích lịch sử - văn hóa

Theo Phó Giám đốc Sở Văn hóa-Thông tin &Du lịch (VH-TT&DL) tỉnh Tiền Giang Võ Phạm Tân, để khai thác tốt tiềm năng, lợi thế phát triển du lịch thông qua việc khai thác các di tích lịch sử - văn hóa (LS-VH), lễ hội, làng nghề, trước hết cần quan tâm tìm kiếm nguồn kinh phí từ Trung ương, của tỉnh và nguồn xã hội hóa để trùng tu, tôn tạo các di tích lịch sử văn hóa; phát triển các lễ hội, làng nghề truyền thống có tiềm năng khai thác phục vụ du lịch.

Cần 'đánh thức' tiềm năng du lịch từ các di tích lịch sử - văn hóa

Dù Tiền Giang có nhiều di tích lịch sử - văn hóa (LS-VH), song việc khai thác các di tích này gắn với phát triển du lịch vẫn chưa đáp ứng kỳ vọng, lãng phí tiềm năng văn hóa.

Bảo tồn, phát huy các giá trị truyền thống của lễ hội

Thời gian qua, Tiền Giang quan tâm thực hiện công tác bảo tồn, tổ chức tốt các lễ hội truyền thống ở địa phương. Qua đó, góp phần lưu giữ những phong tục, tập quán đặc trưng của tỉnh, góp phần làm phong phú hơn các giá trị văn hóa của dân tộc.LỄ HỘI - DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

Kiến trúc có quy mô lớn nhất ở Tiền Giang

Theo 'Địa chí Tiền Giang', di tích Gò Tân Hiệp (tọa lạc tại ấp Cá, thị trấn Tân Hiệp, nay thuộc khu làm việc của Huyện ủy Châu Thành) diện tích phần gò 4.157 m2, nằm trong thửa đất 9.895 m2, đỉnh gò cao hơn so mặt đất khoảng 4,5 m. Đây là di tích kiến trúc có quy mô được xem là lớn nhất ở Tiền Giang.