RSF lại đánh giá sai trái trong bảng xếp hạng tự do báo chí

Lâu nay, các tổ chức như Phóng viên không biên giới, tổ chức Theo dõi Nhân quyền, các đài BBC, RFA, RFI, VOA tiếng Việt và một số tổ chức, cá nhân thù địch, phản động khác luôn tìm mọi cách xuyên tạc, bịa đặt về tình hình tự do báo chí tại Việt Nam.

'Nói người, chẳng nghĩ đến ta'

Trong kho tàng văn học dân gian vô cùng đa dạng và phong phú của Việt Nam, ca dao chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng. Mỗi bài ca dao đều mang một ý nghĩa, nét đẹp và thông điệp ẩn chứa riêng. Khi đọc và hiểu được ca dao, chúng ta sẽ rút ra nhiều bài học cũng như kinh nghiệm sống mà chính những người đi trước đã đúc kết và truyền lại. Và hai câu ca dao sau là một minh chứng: 'Nói người, chẳng nghĩ đến ta/ Thử sờ lên gáy, xem xa hay gần'; 'Cười người chớ vội cười lâu/ Cười người hôm trước, hôm sau người cười'.

'Hát theo kẻ cho bánh mì'

Freedom House là tổ chức phi chính phủ có trụ sở chính tại Washington, D.C và được Chính phủ Hoa Kỳ tài trợ. Mục đích ban đầu của tổ chức này là tiến hành nghiên cứu và ủng hộ dân chủ, tự do chính trị, quyền con người. Nói là vậy nhưng từ khi ra đời đến nay, Freedom House chỉ có một việc làm duy nhất là 'hát theo kẻ cho bánh mì'. Bởi thế, cứ vào đầu tuần tháng 3 hằng năm, Freedom House lại nhào nặn một cách vô lối rồi tung ra cái gọi là 'báo cáo' đánh giá, xếp hạng tự do và dân chủ của các quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới.

Hợp tác quốc tế chống tin giả

Năm 2024 là năm của các cuộc bầu cử, trong đó có những cuộc bầu cử được nhận định là có khả năng định hình diện mạo thế giới. Trong bối cảnh nguy cơ trí tuệ nhân tạo (AI) thao túng các cuộc bầu cử ngày càng gia tăng, một nhóm gồm 20 công ty công nghệ hàng đầu thế giới đã ký kết một hiệp định nhằm chung tay ngăn chặn các nội dung giả mạo về chính trị do AI tạo ra.

Deepfake âm thanh, mối lo mới về thông tin sai lệch

Deepfake âm thanh đang trở thành mối nguy mới trong cuộc chiến chống thông tin sai lệch, đặc biệt là trong năm 2024 có nhiều cuộc bầu cử lớn trên toàn cầu. Công nghệ sao chép giọng nói, được hỗ trợ bởi trí tuệ nhân tạo (AI), ngày càng trở nên phổ biến trên internet.

2024: Năm bầu cử toàn cầu lớn nhất lịch sử sẽ ảnh hưởng thế nào đến thị trường chứng khoán?

Nhóm chiến lược gia của ngân hàng JPMorgan nhận định 2024 là năm bầu cử toàn cầu lớn nhất trong lịch sử. Kết quả các cuộc bầu cử với 4 xu hướng sẽ có tác động lớn tới thị trường chứng khoán và nền kinh tế thế giới...

Bầu cử Mỹ 2024: Trí tuệ nhân tạo có thể 'thay đổi cuộc chơi'

Từ những hình ảnh dàn dựng về cảnh cựu Tổng thống Donald Trump bị bắt tới những video miêu tả viễn cảnh ảm đạm nếu Tổng thống Joe Biden tái đắc cử, cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ 2024 đang đối mặt với làn sóng tin giả được sản xuất bằng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI). Dư luận Mỹ đang ngày càng quen thuộc với cụm từ 'cuộc bầu cử AI đầu tiên của nước Mỹ'.

Cảm ơn Việt Nam - người anh em thiện lành

Dân Indonesia thì khỏi nói, chẳng những khen VTV là kênh truyền hình số 1 thế giới, mà còn donate (tài trợ) cho Đài Truyền hình Việt Nam.

Ngớ ngẩn và khôi hài

Đến hẹn lại lên, đều đặn mỗi năm, Freedom House - một tổ chức phi chính phủ có trụ sở tại Hoa Kỳ, lại cho ra đời một quái thai rồi đặt tên cho nó là 'báo cáo tự do internet'. Và cũng như mọi khi, năm 2022, Freedom House tiếp tục xếp hạng Việt Nam là một trong 5 quốc gia kém tự do internet nhất trên thế giới. Đây không những là đánh giá vô cùng phiến diện, thậm chí xuyên tạc hoàn toàn tình hình thực tế, mà còn mang nặng tâm địa xấu xa, đen tối của kẻ bất mãn, cơ hội chính trị cùng những đối tượng phản động, thù địch với Nhà nước và nhân dân Việt Nam.

Giấc mơ kiếm tiền khủng của nhiều nhà sáng tạo tiêu tan nếu Mỹ cấm TikTok

Khi 13 tuổi, Cassidy Jacobson đã đăng một video cô nhảy trên ứng dụng TikTok. Chẳng ai ngờ rằng sau 6 năm, tài khoản Casssidy_J của Cassidy Jacobson sẽ có đến 1,5 triệu người theo dõi trên TikTok với những người hâm mộ bị thu hút bởi tình yêu khiêu vũ và chăm sóc tóc của cô.

Chiến tranh Iraq: Mỹ định xây mô hình dân chủ cho Trung Đông nhưng bất thành

Khi phát động Chiến tranh Iraq năm 2003, Mỹ hy vọng tạo ra bước ngoặt trong cái gọi là 'cách mạng dân chủ toàn cầu'. Tuy nhiên, 2 thập kỷ sau đó, phương Tây vẫn chưa thể xây dựng được một mô hình dân chủ 'kiểu mẫu' ưng ý cho toàn Trung Đông.

Bổn cũ soạn lại

Nhiều năm qua, Freedom House liên tục đưa ra các bản báo cáo xếp hạng tự do toàn cầu. Trong bản báo cáo mới nhất vừa được công bố, tổ chức này tiếp tục vu cáo trắng trợn cho rằng Việt Nam 'không có tự do'.

Tự do internet ở Việt Nam là một thực tế không thể phủ nhận

Sau 36 năm đổi mới, Việt Nam đã vươn lên thành một điểm sáng tăng trưởng trong khu vực và trên thế giới với nhiều thành tựu đáng ghi nhận, trong đó có nỗ lực nhằm bảo đảm tự do internet.

Không thể phủ nhận tự do internet ở Việt Nam

Kể từ khi chính thức hòa mạng internet vào năm 1997, quan điểm nhất quán của Đảng, Nhà nước ta là luôn tôn trọng và bảo vệ quyền phát triển của mỗi người dân, quyền được tự do thông tin, tự do internet.

'Thầy bói xem voi'

Với 70,3% dân số sử dụng internet, Việt Nam đã trở thành một trong các quốc gia có tỷ lệ người dùng internet cao nhất thế giới. Sử dụng internet đã trở thành nhu cầu thiết yếu của người dân, đồng thời cũng là nền tảng quan trọng để phát triển kinh tế số, xã hội số. Thế nhưng, một số cá nhân, tổ chức xấu, chống đối, cơ hội chính trị lại cố tình không nhìn thẳng vào sự thật, đưa ra những báo cáo không đúng về tình hình internet tại Việt Nam.

Freedom House lại xuyên tạc, bóp méo sự thật ở Việt Nam

Tổ chức Freedom House có trụ sở ở Hoa Kỳ vừa ra báo cáo 'Tự do Internet 2022', trong đó xếp hạng Việt Nam là một trong 5 quốc gia kém tự do Internet nhất trên thế giới. Đây là đánh giá rất phiến diện, xuyên tạc hoàn toàn tình hình ở Việt Nam.

Phản ứng trái ngược của người Mỹ về ông Biden

Dân Mỹ đón nhận thông điệp về 'mối đe dọa nền dân chủ' từ ông Biden theo cách trái ngược, khi họ bất đồng và chia rẽ trước câu hỏi bên nào mới thực sự đang thách thức giá trị này.

Những bản báo cáo nhân quyền sai sự thật

Trong thời gian qua, những báo cáo nhân quyền liên tục được các tổ chức phi chính phủ cùng một số cơ quan nước ngoài tung ra. Điều đáng tiếc là nội dung của không ít bản báo cáo lại phản ánh sai lệch, không khách quan, xuyên tạc, vu khống về tình hình dân chủ, nhân quyền tại Việt Nam.

'Khoác áo nhân quyền' để chống phá cách mạng Việt Nam

Gần đây, một số tổ chức như Tổ chức theo dõi nhân quyền (HRW), Ân xá quốc tế (AL), Freedom House (FH)… mang danh 'nhân quyền' để tăng cường các hoạt động vu cáo Việt Nam vi phạm nhân quyền.

Xem gì trên báo Hải Dương ngày 29.6?

Tập trung giải phóng mặt bằng dự án đường trục Đông-Tây; Cùng em viết tiếp ước mơ... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 29.6.

Cơn địa chấn chính trị ít được chú ý ở Slovenia

Phong trào Tự do của Robert Golub, vận động tranh cử trên nền tảng năng lượng xanh, tự do truyền thông và pháp quyền, đã đánh bại đảng Dân chủ Slovenia theo chủ nghĩa dân túy của Thủ tướng Janez Janša.

Tổ chức Theo dõi nhân quyền xuyên tạc trắng trợn về công việc nội bộ của Việt Nam

Tổ chức Theo dõi nhân quyền (Human Rights Watch/HRW) đã phổ biến bản phúc trình hàng năm của HRW. Bản phúc trình dài 764 trang, tường trình về tình hình nhân quyền của 102 quốc gia trong năm 2021. Trong đó, có 6 trang xuyên tạc trắng trợn về tình hình nhân quyền ở Việt Nam.

Phim của Brad Pitt bị cắt và sự kiểm duyệt gắt gao ở Trung Quốc

Một số tác phẩm nội địa chịu cảnh 'đắp chiếu' trước chỉ thị bỏ cảnh đồng tính khỏi phim. Các dự án quốc tế muốn được chiếu ở Trung Quốc phải chịu sự kiểm duyệt gắt gao hơn nữa.

Ai đang mượn danh nhân quyền để chống phá?

Với mục tiêu xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng và chế độ XHCN ở Việt Nam, các thế lực thù địch sử dụng nhiều phương thức thủ đoạn chống phá, với mức độ ngày càng quyết liệt.

Bạo loạn ở Kazakhstan: Những trùng hợp bất thường…

Bạo loạn ở Kazakhstan diễn ra đồng loạt ở nhiều thành phố, ngay trước ngày Giáng sinh Chính thống giáo (07/01) và ngay trước thềm cuộc đối thoại an ninh Mỹ-Nga.

Thế giới năm 2021 và 10 sự kiện nổi bật

2021 không phải một năm tuyệt vời của thế giới, song dẫu sao vẫn tốt hơn năm 2020. Đại dịch Covid-19 đang bùng phát, nhưng rõ ràng nó đã dần được kiểm soát và người ta phần nào đã nhìn thấy sự kết thúc của nó. Dưới đây là 10 sự kiện nổi bật của thế giới trong năm 2021.

Những rủi ro thế giới phải đối mặt trong năm 2022

Nga tấn công Ukraine, khủng hoảng kinh tế, mất an ninh lương thực hay chiến tranh lạnh mới được đánh giá là những rủi ro có thể xảy ra trong năm 2022.

Facebook chạm 'giới hạn đỏ' trong vấn đề trẻ em sử dụng mạng xã hội

Các vụ bê bối lớn trước đây của Facebook hầu như không làm sứt mẻ sự thống trị của mạng xã hội lớn nhất thế giới này. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, lần này 'gã khổng lồ' công nghệ có lẽ đã chạm đến 'giới hạn đỏ' khi các bằng chứng cho thấy Facebook biết rằng trẻ em sử dụng các ứng dụng của hãng có nguy cơ bị tổn hại.

Tự do Internet

Tổ chức Freedom House (tổ chức phi chính phủ có trụ sở tại Hoa Kỳ và được Chính phủ Hoa Kỳ tài trợ) vừa đưa ra cái gọi là báo cáo về quyền tự do Internet tại Việt Nam. Không khác gì bản báo cáo được đưa ra cùng thời điểm này năm trước, những lập luận phiến diện, vô căn cứ, xuyên tạc trắng trợn lại tái diễn phơi bày âm mưu chống phá, công kích chính quyền bằng mọi thủ đoạn đê hèn của các thế lực thù địch…

Một bản báo cáo thiếu khách quan, sai sự thật về tự do Internet ở Việt Nam

Ngày 21/9, tổ chức Freedom House công bố báo cáo xuyên tạc tình hình tự do Internet tại Việt Nam, xếp Việt Nam vào nhóm 'các quốc gia không có tự do trên Internet'. Thế nhưng, những thành tựu trong bảo đảm quyền tự do Internet ở Việt Nam thời gian qua là minh chứng rõ nét nhất, đã bác bỏ mọi luận điệu xuyên tạc, sai sự thật của tổ chức Freedom House.

Những đánh giá phiến diện, thiếu khách quan

Ngày 21/9/2021, trong báo cáo hằng năm mang tựa đề 'Tự do trên mạng 2021: Nỗ lực toàn cầu nhằm kiểm soát các đại công ty công nghệ', tổ chức Freedom House (FH - Nhà tự do) đã đưa ra các cáo buộc vô căn cứ về tình hình nhân quyền tại Việt Nam. Ðây không phải lần đầu tiên FH đưa ra những đánh giá mang tính phiến diện, vô căn cứ dựa trên thông tin sai sự thật như vậy, nên cũng không có gì lạ sau khi công bố, bản báo cáo đã lập tức bị phản đối mạnh mẽ.

Báo cáo xếp hạng Việt Nam không có tự do về Internet là 'vô giá trị'

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao khẳng định báo cáo của Freedom House xếp Việt Nam vào nhóm các quốc gia không có tự do trên mạng Internet là vô giá trị.

Báo cáo của Freedom House là vô giá trị

Đây không phải là lần đầu tiên tổ chức Freedom House đưa ra những đánh giá thiếu khách quan, định kiến dựa trên những thông tin sai sự thật về Việt Nam.

Việt Nam nêu quan điểm về liên minh Mỹ-Anh-Úc

Bình luận về việc Mỹ - Úc - Anh thành lập quan hệ đối tác an ninh tăng cường có tên gọi AUKUS, bà Lê Thị Thu Hằng cho biết Việt Nam luôn theo dõi các diễn biến của tình hình trong khu vực.

Báo cáo của Freedom House về Việt Nam không có tự do internet là vô giá trị

Việt Nam sẵn sàng chia sẻ thông tin, kinh nghiệm của mình với Trung Quốc về việc tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng đã khẳng định như vậy tại buổi họp báo thường kỳ diễn ra theo hình thức trực tuyến chiều 23-9.

Các cơ quan chức năng của Việt Nam luôn theo dõi sát các diễn biến trên Biển Đông

Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam nêu quan điểm về thông tin Hạm đội Nam Hải của Trung Quốc điều máy bay vận tải Y-20 tới các đá Vành Khăn, Xu Bi, và Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.

Bộ Ngoại giao: Báo cáo xếp hạng Việt Nam không có tự do Internet là vô giá trị

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao khẳng định báo cáo của Freedom House xếp Việt Nam vào nhóm các quốc gia không có tự do trên mạng Internet là vô giá trị.

Yêu cầu Trung Quốc chấm dứt ngay và không tái diễn hoạt động vi phạm tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam

Trong khuôn khổ họp báo thường kỳ chiều 23-9, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng yêu cầu, Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.