Huyện miền núi Nghệ An xóa đói giảm nghèo nhờ cây lùng

Nhờ trồng và thu hoạch cây lùng, người dân ở huyện miền núi Quế Phong (Nghệ An) có thêm nguồn thu nhập ổn định, từng bước vươn lên thoát nghèo.

Xanh lại những cánh rừng

Về các huyện miền núi dễ dàng bắt gặp màu xanh của những cánh rừng gỗ lớn lan rộng và kéo dài qua nhiều quả đồi. Đó là thành quả bước đầu của việc người dân liên kết trồng và quản lý theo tiêu chuẩn của chứng chỉ FSC (Forest Stewardship Council - Tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận được thành lập năm 1993 với mục tiêu phát triển và quản lý rừng bền vững trên toàn thế giới).

Ban Quản lý rừng phòng hộ Xuân Lộc: Tiên phong hoàn thành hồ sơ chứng chỉ rừng FSC

Năm 2023, Ban Quản lý (BQL) rừng phòng hộ Xuân Lộc (H.Xuân Lộc) đã đạt được nhiều kết quả tích cực, trong đó điểm nổi nhất là đơn vị lâm nghiệp đầu tiên trong tỉnh hoàn thành hồ sơ chứng chỉ rừng bền vững theo tiêu chuẩn FSC với diện tích 3.227ha (Forest Stewardship Council - Hội đồng Quản lý rừng quốc tế).

Còn nhiều khó khăn trong cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững

Việc cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững (FSC) mang lại nhiều lợi ích cho người dân, giá trị gỗ được tăng thêm, nâng cao được thu nhập trên đơn vị diện tích. Tuy nhiên, quá trình thực hiện còn nhiều khó khăn, tiến độ cấp chứng chỉ rừng chậm, chưa xứng với tiềm năng.

Phát triển lâm sản ngoài gỗ có chứng chỉ

Việt Nam là một quốc gia nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng và ẩm, nguồn tài nguyên động, thực vật vô cùng phong phú đa dạng. Với tổng diện tích rừng của cả nước khoảng 14,7 triệu hecta, gồm 10,3 triệu hecta rừng tự nhiên và hơn 4,4 triệu hecta rừng trồng, trong đó có lâm sản ngoài gỗ - một bộ phận quan trọng, mang lại giá trị cao cả về môi trường và kinh tế, xã hội…

Mở rộng vùng nguyên liệu: Tạo đà cho doanh nghiệp phát triển

Để đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào, Công ty TNHH Thương mại và Đầu tư Trường Thịnh Phát triển khai thực hiện mong muốn được mở rộng diện tích rừng FSC.

Range Rover SV 2023 đầu tiên đã về Việt Nam, giá gần 24 tỷ đồng

Chiếc Range Rover SV 2023 này nhiều khả năng là xe chính hãng đầu tiên tại Việt Nam. Có thể xem đây là dòng xe đắt tiền nhất của thương hiệu Range Rover tại Việt Nam ở thời điểm hiện tại.

Hơn 25.700 ha rừng Hà Tĩnh có 'vé thông hành' vào thị trường gỗ quốc tế

Hà Tĩnh đã có hơn 25.700 ha rừng được cấp chứng chỉ FSC, VFCS/PEFC góp phần nâng cao giá trị kinh tế cho người dân, phát triển rừng bền vững.

'Bảo vệ môi trường' - Cuộc cách mạng băng đĩa ý nghĩa của ngành công nghiệp âm nhạc Kpop

Bảo vệ môi trường hứa hẹn sẽ là xu hướng sản xuất album trong thời gian tới của Kpop sau thông báo từ Hiệp hội nội dung âm nhạc Hàn Quốc.

Hướng Hóa hướng tới du lịch xanh

Trong vòng vài năm trở lại đây, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị đã và đang nỗ lực xây dựng thương hiệu du lịch cộng đồng, du lịch xanh. Dù bước đầu còn khó khăn với kế hoạch dài hơi, nhưng đó là tín hiệu cho thấy, địa phương này đã chọn hướng đi đúng, hướng tới mục tiêu du lịch bền vững để cả cộng đồng đều được hưởng lợi...

Hàng nghìn nông dân thoát nghèo nhờ cây lùng

Từ khi rừng lùng tại huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An được cấp chứng chỉ FSC, rất nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực mây tre đã ký kết hợp đồng thu mua, bao tiêu sản phẩm lùng cho nông dân với giá cao. Nhờ đó, hàng nghìn hộ gia đình đã thoát nghèo, có thu nhập tốt và ổn định…

Hỗ trợ người sản xuất quy mô nhỏ nâng cao thu nhập thông qua phát triển chuỗi giá trị toàn diện

Đây là kinh nghiệm đúc kết sau 5 năm (2018-2023) thực hiện Dự án 'Phát triển bền vững và toàn diện chuỗi giá trị nghêu và tre tại Việt Nam' (SCBV) trị giá 4,3 triệu EURO do Liên minh Châu Âu tài trợ triển khai tại năm tỉnh Nghệ An, Thanh Hóa, Tiền Giang, Trà Vinh và Bến Tre.

Các sản phẩm từ tre và nghêu Việt Nam vươn tầm thế giới

Sau 5 năm triển khai, dự án do Liên minh Châu Âu tài trợ đã giúp giá trị xuất khẩu nghêu và tre của Việt Nam sang Châu Âu tăng hơn 40%.

Khuyến khích phát triển ngành công nghiệp 'vàng trắng' bền vững ở Thái Lan

Chỉ cần ánh sáng từ chiếc đèn pin đội đầu, bà Wanida Hityim vẫn khéo léo cạo vỏ cây cao su để thu được mủ trắng sữa. Bà nằm trong nhóm nhỏ các nông dân Thái Lan theo đuổi công nghiệp cao su bền vững.

Rừng cộng đồng đầu tiên ở Việt Nam được cấp chứng chỉ quốc tế

Bao thế hệ, cộng đồng người Vân Kiều ở thôn Chênh Vênh (xã Hướng Phùng, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị) tự nguyện bảo vệ hơn 676ha rừng tự nhiên gắn với khai thác hợp lý nguồn lợi từ rừng để tạo sinh kế bền vững.

Sản xuất lâm nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế

Thực hiện chủ trương phát triển sản xuất lâm nghiệp bền vững gắn với phát triển kinh tế lâm nghiệp, tăng thu nhập cho người làm nghề rừng và cụ thể hóa Nghị quyết số 10 ngày 26/8/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về Chiến lược phát triển nông nghiệp hàng hóa tỉnh Lào Cai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, việc tổ chức sản xuất lâm nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế càng cần thiết và là xu thế tất yếu.

Nghệ An cấp chứng chỉ rừng bền vững cho trên 10.000 ha rừng nguyên liệu

Tính đến thời điểm này, Nghệ An đã triển khai cấp Chứng chỉ rừng bền vững (FSC) cho trên 10.288 ha rừng nhằm nâng cao giá trị sản xuất lâm nghiệp.

Trước thềm sinh nhật Lisa (BLACKPINK): Quà thường niên có chất liệu đặc biệt được hé lộ

Ngày 27/3 tới đây, Lisa (BLACKPINK) sẽ đón sinh nhật lần thứ 25. Tương tự 2 năm trước, nữ idol sẽ phát hành cuốn photobook mang tên '0327' như một món quà gửi tặng người hâm mộ. '0327 Vol.3' có điểm gì khác biệt so với 2 phiên bản trước đó?

Hơn 19.000 ha rừng ở Thanh Hóa được cấp chứng chỉ FSC

Nhằm nâng cao giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp, tăng cường quản lý rừng bền vững, những năm qua Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa đã chỉ đạo các đơn vị liên quan, các chủ rừng Nhà nước tập trung nghiên cứu, lập kế hoạch triển khai quản lý rừng bền vững và cấp chứng chỉ rừng FSC cho các diện tích rừng trên địa bàn tỉnh.

Quảng Trị đẩy mạnh chế biến gỗ xuất khẩu

Trong những năm qua, ngành chế biến gỗ xuất khẩu đã có nhiều đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Trị, trong đó một số mặt hàng gỗ có chất lượng đứng đầu khu vực. Tuy nhiên, để hiện thực hóa chủ trương đưa Quảng Trị thành trung tâm chế biến gỗ của khu vực miền trung, cần có nhiều chính sách phù hợp hơn, tạo đột phá mạnh mẽ cho lĩnh vực được xem là có thế mạnh của địa phương.

Vạn niềm vui từ trồng rừng chứng chỉ và lúa hữu cơ ở Quảng Trị

Quảng Trị là địa phương đi đầu cả nước phát triển rừng trồng được cấp chứng chỉ quản lý bền vững và trồng lúa hữu cơ. Nhờ quyết liệt ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất, thay đổi tổ chức sản xuất từ nhỏ lẻ sang liên kết và tìm thị trường đầu ra, với giá cả hợp lý cho sản phẩm gỗ rừng trồng và lúa hữu cơ nên người dân Quảng Trị sống được với nghề rừng và trồng lúa hữu cơ.