Thế giới ngày càng rời xa các chính sách thương mại tự do

Ngày càng có nhiều nước ủng hộ các biện pháp tăng cường tính độc lập và an ninh chuỗi cung ứng của họ, một xu hướng mà các nhà kinh tế cảnh báo sẽ hạn chế thương mại tự do và kìm hãm tăng trưởng toàn cầu.

Nỗ lực vì những mùa Xuân yên vui

Đất nước bước vào Xuân Quý Mão 2023 với nhiều niềm vui và hi vọng. Sau mấy năm cả thế giới lao đao vì đại dịch COVID-19, cuộc sống đã dần trở lại bình thường.

IMF chỉ ra cú hích với kinh tế châu Á hậu đại dịch

IMF nhận định châu Á là đầu tàu trong 'lãnh địa số'. Đây được coi là con đường đầy hứa hẹn để thúc đẩy năng suất tại châu Á sau đại dịch.

ASEAN là tâm điểm tăng trưởng của thế giới

Kinh tế toàn cầu đang có nguy cơ rơi vào suy thoái do phải hứng chịu đồng thời nhiều thách thức, khủng hoảng đan xen như an ninh lương thực và năng lượng, biến đổi khí hậu, ách tắc chuỗi cung ứng toàn cầu... Trong bức tranh không mấy sáng sủa đó, ASEAN nổi lên như một điểm sáng, tâm điểm của kinh tế thế giới.

Nền kinh tế toàn cầu trầm lắng, Việt Nam vẫn duy trì loạt chỉ số tăng trưởng ấn tượng

Dẫn báo cáo của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Sputnik cho rằng, Việt Nam được xem là điểm sáng trong 'bức tranh tối màu' của nền kinh tế thế giới.

IMF đánh giá cao chính sách điều hành kinh tế của Việt Nam

Theo đánh giá của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), 10 tháng đầu năm nay chứng kiến sự phục hồi nhanh chóng của kinh tế Việt Nam khi các biện pháp hạn chế liên quan đến đại dịch COVID-19 được dỡ bỏ. Trả lời phỏng vấn của phóng viên TTXVN tại Washington, Trợ lý Vụ trưởng Vụ Châu Á - TBD/ Trưởng đoàn giám sát của IMF về Việt Nam, bà Era Dabla-Norris đã nêu bật một số chính sách của Chính phủ Việt Nam đã đóng góp tích cực vào kết quả hoạt động kinh tế trong năm nay.

Lật tẩy những chiêu trò tung hỏa mù, gây ngờ vực

Tiếp tục nhiệm vụ xây dựng, chỉnh đốn Đảng và đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực, từ đầu năm 2022 đến nay, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng, tiêu cực đã tập trung chỉ đạo các cơ quan chức năng đấu tranh mạnh với tội phạm tham nhũng và kinh tế.

Tạo đà cho phục hồi và phát triển kinh tế

Tốc độ tăng trưởng GDP 8,83% của 9 tháng và 8% của dự kiến cả năm 2022 sẽ tạo đà cho sự phục hồi và phát triển của kinh tế Việt Nam giai đoạn 2021-2025.

Tỷ giá đồng đô la chịu nhiều sức ép

Tuần qua, tỷ giá VND/USD tại các ngân hàng thương mại tiếp tục dao động, trong đó diễn biến tăng chiếm chủ yếu. Mặc dù nhận định từ nay đến cuối năm sẽ chịu nhiều sức ép, song theo một số chuyên gia kinh tế và công ty chứng khoán, tỷ giá ở Việt Nam chưa đến mức quá căng thẳng bởi VND nhìn chung vẫn là một trong những đồng tiền ổn định nhất trong khu vực.

Kinh tế Việt Nam trong nhóm 10 nước phục hồi nhanh sau Covid-19

Kinh tế - xã hội Việt Nam khởi sắc trên nhiều lĩnh vực, những chỉ dấu tích cực, những 'thế, lực và đà' đã tạo được trong thời gian qua sẽ là động lực để kinh tế Việt Nam thích ứng và vượt qua khó khăn.

Kỳ tích tăng trưởng của Việt Nam có được do đâu?

Nền kinh tế Việt Nam duy trì ổn định và hồi phục tích cực sau đại dịch, tăng trưởng năm 2022 dự kiến vượt mục tiêu và nằm trong top cao hàng đầu thế giới nhờ các biện pháp chính sách linh hoạt, đồng bộ và phù hợp để kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô…

Ngân hàng UOB nâng dự báo GDP Việt Nam lên 8,2% năm nay

Với sự phục hồi kinh tế mạnh mẽ trong quý 4/2022, Ngân hàng UOB (United Overseas Bank-Singapore) vừa nâng mức dự báo tăng trưởng kinh tế (GDP) của Việt Nam lên 8,2% trong năm 2022, từ mức công bố 7% trước đó.

Triển vọng kinh tế Việt Nam qua 'lăng kính' các tổ chức tài chính quốc tế

Trước bức tranh kinh tế có phần ảm đạm của nhiều quốc gia trên thế giới, triển vọng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam vẫn rất lạc quan khi mà Chính phủ, Bộ Tài chính đã nỗ lực thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát. Kết quả này đã được các tổ chức tài chính và giới truyền thông quốc tế đánh giá cao.

Đoàn giám sát IMF: Có căn cứ để tin tưởng triển vọng tích cực của kinh tế Việt Nam

IMF dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2022 sẽ khoảng 7 - 7,5%; lạm phát trung bình thấp hơn so với mục tiêu 4% và đánh giá các yếu tố nền tảng của Việt Nam vẫn chắc chắn, bức tranh triển vọng kinh tế Việt Nam là tích cực bất chấp yếu tố bên ngoài.

IMF dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam đạt 7,5% năm 2022

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2022 sẽ khoảng 7-7,5%; lạm phát trung bình thấp hơn so với mục tiêu 4%, thấp so với các nước trên thế giới và khu vực; các hoạt động sản xuất kinh doanh đang phục hồi mạnh mẽ và rộng khắp.

Bất chấp cú sốc bên ngoài, bức tranh kinh tế Việt Nam vẫn tích cực

'Với Việt Nam, nhìn chung bức tranh kinh tế là tích cực bất chấp các cú sốc bên ngoài. Các yếu tố nền tảng của Việt Nam chắc chắn và các nhà đầu tư vẫn tin tưởng'.

IMF cần ưu tiên hỗ trợ Việt Nam về điều hành kinh tế, chuyển đổi số

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cần ưu tiên hỗ trợ Việt Nam tư vấn chính sách cho Chính phủ và các cơ quan hữu quan về điều hành kinh tế, đối phó với bối cảnh rủi ro gia tăng hiện nay; đồng thời hỗ trợ phát triển kinh tế xanh, chuyển đổi số, chuyển đổi năng lượng...

Thủ tướng tiếp Đoàn đại diện Quỹ Tiền tệ quốc tế

Chiều 3/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp bà Era Dabla-Norris, Trưởng đoàn giám sát của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) về kinh tế vĩ mô và tài chính, tiền tệ của các nước hội viên đang có chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam.

Thủ tướng tiếp Đoàn đại diện Quỹ Tiền tệ quốc tế

Chiều 3/10, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp bà Era Dabla-Norris, Trưởng đoàn giám sát của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) về kinh tế vĩ mô và tài chính, tiền tệ của các nước hội viên đang có chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam.

Đoàn giám sát của IMF: Có căn cứ để tin tưởng triển vọng tích cực của kinh tế Việt Nam

Chiều 3/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp bà Era Dabla-Norris, Trưởng đoàn giám sát của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) về kinh tế vĩ mô và tài chính, tiền tệ của các nước hội viên đang có chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam.

Việt Nam kiên định mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng

Chiều 3-10, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp bà Era Dabla-Norris, Trưởng đoàn giám sát của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) về kinh tế vĩ mô và tài chính, tiền tệ của các nước hội viên, đang có chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam.

IMF dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2022 sẽ khoảng 7-7,5%

Ngày 3/10/2022, tại trụ sở Bộ Tài chính, Đoàn Cán bộ của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) do bà Era Dabla-Norris, Trợ lý Vụ trưởng Vụ Châu Á – Thái Bình Dương làm trưởng đoàn đã có cuộc làm việc với các vụ, cục thuộc Bộ Tài chính, nhằm trao đổi hoàn thiện bản ghi nhớ giữa Bộ Tài chính Việt Nam và IMF.

Lạm phát gia tăng, chính sách tiền tệ sẽ ra sao trong thời gian tới?

Dư địa để Ngân hàng Nhà nước duy trì chính sách tiền tệ nới lỏng nhằm hỗ trợ nền kinh tế đang dần thu hẹp. Vì vậy, có ý kiến cho rằng Ngân hàng Nhà nước nên thắt chặt chính sách tiền tệ để kiểm soát lạm phát, song cũng có chuyên gia nhận định, áp lực lạm phát với nền kinh tế Việt Nam chưa phải quá lớn, chính sách tiền tệ chưa cần thắt chặt.

IMF dự báo lạm phát năm 2022 của Việt Nam tăng gấp đôi năm ngoái

Theo phái đoàn IMF, chiến lược 'sống chung với virus' sẽ giúp Việt Nam đạt mức tăng trưởng 6% trong năm 2022. Nhưng lạm phát được dự báo tăng lên mức 3,9% vào cuối năm nay.

IMF: Kinh tế Việt Nam được dự báo tăng trưởng ở mức 6% trong năm 2022

Theo các chuyên gia của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), tiến trình phục hồi của Việt Nam được dự báo sẽ mạnh lên nhờ Chương trình Phục hồi và phát triển kinh tế xã hội được thông qua gần đây. Kinh tế được dự báo tăng trưởng ở mức 6% trong năm 2022 và 7,2% trong năm 2023.

Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc làm việc với Đoàn Điều khoản 4 của Quỹ Tiền tệ quốc tế

Ngày 20/4/2022, tại trụ sở Bộ Tài chính, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã tiếp và làm việc với Đoàn Điều khoản 4 của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), do bà Era Dabla-Norris làm trưởng đoàn.

Chuyên gia IMF khuyên Việt Nam nhìn xa hơn sau cuộc chiến Covid-19

Việt Nam đã vượt qua dịch Covid-19. Tuy nhiên, đại diện Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nói với Zing rằng nền kinh tế Việt Nam cần nỗ lực hơn nữa trong cuộc đua dài hạn.

Năm 2020, Việt Nam là một trong 4 nền kinh tế có tăng trưởng GDP bình quân đầu người

Đó là nhận định của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) tại báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới (World Economic Outlook) vừa được công bố.