Thúc đẩy sự thay đổi kinh tế

Chương trình cung cấp bữa trưa và sữa miễn phí của Tân Tổng thống Indonesia Prabowo Subianto đã thu hút nhiều sự chú ý. Đây là nỗ lực của ông nhằm mục đích hỗ trợ những người có hoàn cảnh khó khăn, giảm bớt gánh nặng tài chính cho các gia đình có thu nhập thấp, qua đó kích thích nền kinh tế địa phương.

Philippines - Đức nhấn mạnh thượng tôn luật pháp quốc tế tại Biển Đông

Philippines và Đức đều đồng lòng nhấn mạnh vai trò của luật pháp quốc tế, trong đó có UNCLOS 1982 trong việc duy trì hòa bình, ổn định, an ninh và an toàn hàng hải ở Biển Đông.

Bảo vệ người dễ bị tổn thương

Để giảm thiểu nguy cơ giá lương thực tăng, Chính phủ Indonesia thông báo sẽ cung cấp thêm tiền mặt cho hàng chục triệu hộ gia đình trong khoảng thời gian từ 1-3 tháng. Đây là một trong những nỗ lực duy trì ổn định cho sự tăng trưởng của Indonesia trước khi đất nước này bước vào cuộc tổng tuyển cử năm nay.

Sự trở lại của chính sách công nghiệp tại Đông Bắc Á

Một số chuyên gia kinh tế cho rằng, tăng trưởng ấn tượng của Hong Kong (Trung Quốc), Hàn Quốc, Singapore... là nhờ vào các chính sách công nghiệp có chọn lọc, bao gồm chính sách thương mại và bảo hộ, kiểm soát vốn và hạn chế thị trường lao động. Đây là minh chứng cho việc chính sách công nghiệp đã được áp dụng trở lại khá thành công tại các quốc gia này.

Việt Nam điểm báo: Triển vọng tăng trưởng của Việt Nam 2024 khó đoán định

Năm 2023 kinh tế Việt Nam đối mặt với nhiều trở ngại như xuất khẩu giảm, thiếu lao động lành nghề. Triển vọng năm 2024 của kinh tế Việt Nam là điều khó đoán định. Đây là những nhận xét được đưa ra trong bài viết mới đây trên trang East Asia Forum của giáo sư DAVID DAPICE, chuyên gia kinh tế cao cấp tại Trung tâm Ash về quản trị dân chủ và đổi mới, Trường Quản lý nhà nước John F Kennedy, Đại học Harvard. Giáo sư David Dapice là người có nhiều năm nghiên cứu sâu về kinh tế Việt Nam.

Người dân ASEAN - Nhật Bản: Đủ hiểu nhau để cùng hiện thực hóa khát vọng vươn xa

Trong một bài viết mới đây trên East Asia Forum, Giáo sư ngành Quan hệ quốc tế Kitti Prasirtsuk, Đại học Thammasat (Thái Lan) có bài viết nhận định về quan hệ hữu nghị ASEAN - Nhật Bản và đưa ra những gợi ý để hai bên thúc đẩy giao lưu nhân dân, trao đổi những sản phẩm văn hóa, du lịch mang bản sắc chung ASEAN - Nhật Bản.

East Asia Forum: Đã đến lúc Nhật Bản gia nhập AUKUS?

Nghiên cứu sinh Rena Sasaki tại Đại học John Hopkins (Mỹ) nhận định Nhật Bản sẽ gặt hái lợi ích khi gia nhập Hiệp ước đối tác an ninh Australia-Anh-Mỹ (AUKUS), nếu có thể giải quyết một số thách thức đáng chú ý.

Khối AUKUS mở rộng với sự tham gia của Nhật Bản và Hàn Quốc?

Viễn cảnh Liên minh quân sự AUKUS mở rộng với sự góp mặt của hai cường quốc Đông Bắc Á đang được nhắc tới.

Trật tự thương mại toàn cầu đang bị đe dọa?

Dòng chảy thương mại toàn cầu vốn đang bị suy yếu bởi căng thẳng địa chính trị, biến đổi khí hậu, lạm phát,... lại bị ảnh hưởng bởi các chính sách đơn phương, từ kiểm soát xuất khẩu đến trợ cấp công nghiệp.

Chiến lược xe điện của Indonesia giúp thúc đẩy đầu tư vào toàn ngành tại Đông Nam Á

Theo CNBC, các chính sách thân thiện với xe điện của Indonesia đang thu hút các nhà đầu tư toàn cầu đến nước này và quan tâm tới cả Đông Nam Á.

Quan hệ Nhật Bản-ASEAN hướng tới vị thế đồng sáng tạo

Theo chuyên trang phân tích East Asia Forum, đã có sự chuyển đổi đáng chú ý trong mối quan hệ giữa Nhật Bản và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN trong 50 năm qua.

Ấn Độ trước những động lực mới hội nhập với APEC

Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu suy thoái, Ấn Độ - nền kinh tế lớn tăng trưởng nhanh nhất thế giới - có thể thúc đẩy tăng trưởng toàn cầu bằng cách tăng cường hội nhập khu vực châu Á – Thái Bình Dương thông qua APEC, theo East Asia Forum.

Thủ tướng Hun Sen và dấu ấn 38 năm lãnh đạo Campuchia

Sau hơn 38 năm lãnh đạo Campuchia, Thủ tướng Hun Sen để lại một di sản đối nội và đối ngoại to lớn.

Vượt qua 'cơn gió ngược' của kinh tế toàn cầu

Trong bối cảnh năng động của ngành công nghệ Đông Nam Á, sự trỗi dậy của các kỳ lân - các doanh nghiệp tư nhân trị giá hàng tỷ USD - đã thu hút sự chú ý của các nhà đầu tư cũng như những người nhiệt huyết khởi nghiệp, báo hiệu cuộc cách mạng kỹ thuật số tiềm năng trong khu vực. Hành trình của các kỳ lân công nghệ này được đánh dấu bằng sự kết hợp giữa đổi mới, biến động kinh tế và theo đuổi tăng trưởng không ngừng.

'Kỳ lân' công nghệ Đông Nam Á đưa thế giới vượt qua nhiều cơn gió ngược

Đông Nam Á đang là một thị trường đầy tiềm năng cho các công ty khởi nghiệp công nghệ. Việc phát triển tốt tại đây không chỉ giúp những công ty này trở thành 'kỳ lân' mà còn giúp cả khu vực Đông Nam Á trở thành điểm sáng kinh tế toàn cầu, theo nhận định của East Asia Forum.

Vì sao các biện pháp trừng phạt kinh tế đối với Nga không hiệu quả?

Nền kinh tế Nga đã chỉ suy giảm -2,1% vào năm 2022, và Quỹ Tiền tệ Quốc tế thậm chí còn dự báo mức tăng trưởng 0,7% vào năm 2023.

Các tập đoàn Nhật Bản đổ xô vào thị trường tài chính tiêu dùng Indonesia

Trong hai năm qua, các tập đoàn Nhật Bản thực hiện hàng loạt các vụ thâu tóm và tung ra nhiều sản phẩm mới tại Đông Nam Á và một trong những mục tiêu được các tập đoàn này hướng đến là Indonesia, nền kinh tế lớn nhất khu vực ASEAN. Về phần mình, chính phủ nước này cũng đã có những quy định để bảo vệ người tiêu dùng trước các sản phẩm tài chính mới này.

Nhìn lại 10 năm sáng kiến Vành đai và Con đường

Một thập niên trước, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đưa ra những ý tưởng lớn, thu hút sự quan tâm của dư luận quốc tế, trong đó có Sáng kiến Vành đai và Con đường.