Nguy cơ bùng phát dịch bệnh tay chân miệng trong thời điểm giao mùa

Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đồng Nai cho biết, trong tuần qua, từ ngày 17 đến 23/5, toàn tỉnh ghi nhận 316 ca mắc bệnh tay chân miệng. Con số này tăng 80 ca so với tuần trước và tăng 2,9 lần so với tuần cùng kỳ năm ngoái. Cộng dồn từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh ghi nhận hơn 1.600 ca bệnh tay chân miệng phải nhập viện điều trị.

Gia tăng số trẻ em mắc bệnh tay chân miệng tại TP.HCM và khu vực phía Nam

Tính đến ngày 19/5, trên địa bàn TP.HCM đã có 4.471 ca bệnh, tăng 33% so với cùng kỳ năm trước. Ngành Y tế cảnh báo tay chân miệng là bệnh lý truyền nhiễm nguy hiểm đối với trẻ em, phụ huynh cần hết sức tuân thủ các biện pháp phòng bệnh…

TP.HCM cảnh báo tay chân miệng vào mùa

Theo Sở Y tế TP.HCM, trong 2 tuần gần đây, số trường hợp mắc tay chân miệng được ghi nhận tăng nhanh hơn những tuần trước đó.

TP.HCM: Chủ động phòng chống trước số ca bệnh tay chân miệng tăng

Số ca bệnh tay chân miệng tại TP.HCM bắt đầu có xu hướng gia tăng trong những tuần gần đây. Đa số là các trường hợp bệnh nhẹ và hệ thống giám sát chưa phát hiện tác nhân Enterovirus 71.

Gia tăng ca mắc bệnh tay chân miệng tại TPHCM

Theo Sở Y tế TPHCM, trong 20 tuần đầu năm, TPHCM có 4471 ca mắc tay chân miệng đến khám và điều trị tại các cơ sở y tế, tăng 33% so với cùng kỳ 2023.

Gia tăng số ca mắc bệnh tay chân miệng tại TP.HCM

Theo Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), số ca bệnh tay chân miệng tại TP.HCM bắt đầu có xu hướng gia tăng trong những tuần gần đây, đa số là các trường hợp bệnh nhẹ và hệ thống giám sát chưa phát hiện tác nhân Enterovirus 71.

Bệnh tay chân miệng tại TPHCM tăng mạnh

TPHCM ghi nhận khoảng 4.500 ca bệnh tay chân miệng từ đầu năm đến nay, tăng 33% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong khi đó, toàn khu vực phía Nam đã có một ca tử vong vì bệnh này.

Sốt siêu vi: Nguyên nhân, triệu chứng, đường lây truyền, cách điều trị và phòng tránh

Sốt siêu vi là tình trạng sốt cấp tính do nhiễm phải loại virus hay siêu vi trùng. Các bệnh nhiễm trùng virus đều có thể gây sốt.

Biến đổi khí hậu làm gia tăng sự lây truyền các bệnh truyền nhiễm

Biến đổi khí hậu (BĐKH) tác động đến sự lây truyền của nhiều bệnh truyền nhiễm ở các khu vực bị ảnh hưởng, trong đó có Việt Nam. Ngành Y tế cần có chiến lược thích ứng hiệu quả bao gồm hệ thống dự báo bệnh tật và chuẩn bị sẵn nguồn lực để ứng phó.

5 ca tử vong do cúm ở Đài Loan (Trung Quốc)

Thời kỳ cao điểm bệnh cúm ở Đài Loan (Trung Quốc) đã qua nhưng dịch bệnh vẫn nghiêm trọng. Có 32 ca nhiễm cúm nặng mới tại đây vào tuần trước và 5 trường hợp tử vong.

Phòng chống tay chân miệng cho trẻ nhỏ

Khoảng một tháng trở lại đây, các bệnh viện trên địa bàn thành phố liên tục ghi nhận sự gia tăng số lượng bệnh nhi mắc tay chân miệng, chủ yếu là trẻ dưới 5 tuổi. Đáng chú ý, nhiều ổ dịch tay chân miệng được phát hiện tại các trường mầm non và mẫu giáo. Dự báo trong các tuần tới, số bệnh nhân có thể còn tiếp tục tăng.

Hà Nội vào đỉnh dịch tay chân miệng: Chuyên gia chỉ dấu hiệu không nên chủ quan

Số ca mắc bệnh tay chân miệng ở Hà Nội và nhiều tỉnh, thành khác đang tăng cao so với cùng kỳ. CDC Hà Nội nhận định thành phố bắt đầu bước vào đỉnh dịch, dự kiến số ca mắc sẽ tăng trong thời gian tới.

Hà Nội: Bệnh tay chân miệng có xu hướng gia tăng

Theo ghi nhận, bệnh tay chân miệng ở Hà Nội có chiều hướng gia tăng. Từ đầu năm 2024 đến nay, toàn thành phố đã ghi nhận 424 trường hợp mắc tay chân miệng, không có trường hợp tử vong.

Bệnh tay chân miệng có xu hướng gia tăng tại thành phố Hà Nội

Từ đầu năm 2024 đến nay, toàn thành phố Hà Nội ghi nhận 424 trường hợp mắc tay chân miệng, không có trường hợp tử vong, tăng so với cùng kỳ năm 2023.

Hà Nội tăng cao các ca tay chân miệng, những trẻ nào là đối tượng nguy cơ dễ mắc bệnh, cần đặc biệt lưu ý?

Hiện nay, chưa có vaccine phòng bệnh tay chân miệng cũng như chưa có thuốc điều trị đặc hiệu. Vì vậy, bố mẹ cần chủ động phòng ngừa bệnh cho trẻ.

Bệnh tay chân miệng 'vào mùa'

Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội, trong 3 tháng đầu năm 2024, trên địa bàn thành phố ghi nhận 300 trường hợp mắc tay chân miệng (TCM) - tăng 75 trường hợp so với cùng kỳ năm 2023.

300 ca mắc tay chân miệng ở Hà Nội, phòng bệnh thế nào?

Bệnh tay chân miệng tuy có diễn biến nhanh và có nhiều biến chứng nguy hiểm nhưng các bậc phụ huynh hoàn toàn có thể giúp con tránh mắc bệnh.

Morinaga tiên phong bổ sung Lactoferrin giúp trẻ tăng đề kháng

Qua nhiều năm nghiên cứu, Lactoferrin được tìm thấy trong sữa non với vai trò tăng đề kháng và bổ sung vào sữa công thức trẻ em, tiên phong bởi Tập đoàn Morinaga.

Không chủ quan với bệnh tay chân miệng

Thời tiết giao mùa là thời điểm bệnh tay chân miệng (TCM) ở trẻ em có nguy cơ gia tăng, dễ bùng phát dịch. Theo các chuyên gia y tế, bệnh TCM thường gặp nhiều ở trẻ nhỏ, nhất là ở những trẻ có sức đề kháng yếu. Hiện chưa có vaccine phòng bệnh cũng như loại thuốc đặc hiệu nên bệnh TCM có thể gây ra biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.

Vì sức khỏe cộng đồng: Phòng bệnh tay chân miệng

Theo Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), bệnh tay chân miệng là bệnh lý truyền nhiễm cấp tính chủ yếu do vi rút Enterovirus (EV71) và vi rút Coxsackievirus A16 gây ra, thường xảy ra ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi. Mùa xuân thường có nhiều ngày thời tiết nồm ẩm ướt xảy ra, là điều kiện thuận lợi để 2 loại vi rút gây bệnh trên phát triển.

Trẻ 10 tháng tuổi nguy kịch vì mắc phải bệnh thường gặp

Hai ngày trước khi nhập viện, bệnh nhi nôn nhiều, sau đó có giật và lơ mơ. Các bác sĩ cho hay trẻ có nguy cơ tử vong nếu đến bệnh viện muộn.

Cứu sống trẻ mắc tay chân miệng độ nặng nhất

Các bác sĩ khoa Hồi sức tích cực – Chống độc, Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Phú Thọ vừa cấp cứu thành công một bé trai bị tay chân miệng độ 4 – độ nặng nhất của bệnh.

Cứu thành công trẻ mắc bệnh tay chân miệng mức độ 4 ở Phú Thọ

Các bác sĩ khoa Hồi sức tích cực Chống độc, Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Phú Thọ vừa cấp cứu thành công một bé trai bị tay chân miệng cấp độ 4 – cấp độ nặng nhất của bệnh.

Nụ hôn có thể khiến trẻ mắc những bệnh gì?

Nụ hôn đôi khi là tác nhân gây ra nhiều hệ lụy đối với sức khỏe của trẻ, đặc biệt là trẻ sơ sinh.

Lào Cai 5 trẻ mắc viêm não virus, cha mẹ cần phát hiện sớm căn bệnh này

Tính từ đầu tháng 1 đến nay, trên địa bàn tỉnh Lào Cai có 5 trường hợp bệnh nhi mắc viêm não virus. Trong đó có trẻ nhập viện trong tình trạng nguy kịch, phải thở máy. Vậy, viêm não virus có nguyên nhân do đâu?

Vì sao trẻ dễ mắc tay chân miệng?

Tôi có con 4 tuổi và đã đi nhà trẻ. Gần đây, cháu có biểu hiện mệt mỏi và biếng ăn. Đi khám thì phát hiện cháu mắc bệnh tay chân miệng. Xin hỏi bệnh này lây lan từ đâu?

Phân biệt cảm cúm và cảm lạnh bằng cách nào?

Cảm cúm và cảm lạnh thường dễ gây nhầm lẫn bởi các triệu chứng tương đồng. Tuy nhiên cảm cúm có thể dễ gây ra biến chứng hơn so với cảm lạnh.

Cảm lạnh khi nào cần đến bệnh viện?

Cảm lạnh là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp do virus gây ra, chủ yếu gây bệnh ở mũi nên khi bị cảm sẽ gây nghẹt mũi hoặc sổ mũi nhiều, hắt hơi,... Tỉ lệ người bị cảm lạnh tăng lên vào lúc thời tiết thay đổi từ mùa khô sang mùa mưa và thời điểm mùa lạnh.

Để trẻ không mắc virus tay chân miệng thể nặng, cha mẹ phải làm gì?

Thông thường, bệnh tay chân miệng không gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, với 90% trẻ ở thể nhẹ, trẻ có thể dần hồi phục sau từ 1 đến 2 tuần điều trị. Nhưng với chủng loại virus Enterovirus 71 (EV71), trẻ bị nhiễm có thể tiềm ẩn nhiều biến chứng nguy hiểm và có thể dẫn đến tử vong.

Bệnh tay chân miệng do chủng virus EV71 nguy hiểm như thế nào?

Trong khi các trường hợp nhiễm CA16 thường biểu hiện bệnh nhẹ, có thể chăm sóc và điều trị tại nhà, thì EV71 sẽ gây bệnh nặng hơn với nhiều biến chứng nguy hiểm...

Phòng tránh bại liệt trẻ nhỏ

Bại liệt là một bệnh truyền nhiễm có nguy cơ lây lan rất cao trong cộng đồng.

Tin tức Đời sống 25/11: Phòng bệnh thoái hóa khớp trong mùa đông

Cập nhật tin tức đời sống ngày 25/11: Phòng bệnh thoái hóa khớp trong mùa đông; Trẻ mắc bệnh hô hấp do virus gia tăng...

Trẻ mắc bệnh hô hấp do virus gia tăng

Các bệnh viện nhi đồng trên địa bàn TPHCM đang ghi nhận sự gia tăng của nhóm trẻ mắc bệnh lý hô hấp. Sở Y tế TPHCM cho biết, kết quả xét nghiệm cho thấy, nguyên nhân khiến trẻ mắc bệnh là tác nhân virus.

Trẻ mắc bệnh hô hấp gia tăng theo chu kỳ

Số lượng trẻ đến các bệnh viện nhi đồng tuyến cuối tại TP Hồ Chí Minh khám những bệnh lý về đường hô hấp đang gia tăng. Theo các bác sỹ, đây là thời điểm trẻ dễ mắc các bệnh lý hô hấp do thời tiết thay đổi. Bên cạnh đó, việc các đơn vị tuyến dưới liên tục chuyển các ca bệnh nặng lên tuyến trên khiến cho nhiều bệnh viện quá tải.

Số ca mắc hô hấp tăng nhanh do virus cúm mùa

Hiện tượng tăng số ca bệnh viêm hô hấp trong những tháng gần đây tại TPHCM là theo chu kỳ thường gặp ở trẻ em.

TP.HCM: Tìm ra tác nhân gây viêm hô hấp cấp tính ở trẻ em

Ngày 23/11, Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) cho biết, các tác nhân gây bệnh hô hấp thường gặp ở trẻ em là các loại vi rút đã từng xuất hiện trong nhiều năm qua.

TP HCM đã tìm ra tác nhân gây bệnh hô hấp ở trẻ em

Trước tình hình các bệnh hô hấp ở trẻ tăng trong thời gian gần đây, ngành y tế TP HCM đã họp cùng các chuyên gia và tìm tác nhân gây bệnh

Tin tức Đời sống 23/11: Dấu hiệu cho thấy chứng hay quên của bạn không bình thường

Cập nhật tin tức đời sống ngày 23/11: Những dấu hiệu cho thấy chứng hay quên của bạn không bình thường; Thực hư điều trị đột quỵ bằng cạo gió...

Xác định được chủng vi rút gây gia tăng bệnh viêm hô hấp cấp tính ở trẻ

Ngày 23-11, Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh thông tin về kết quả xét nghiệm tác nhân gây bệnh viêm hô hấp cấp tính ở trẻ em trên địa bàn. Theo đó, tác nhân vẫn là các loại vi rút phổ biến có từ nhiều năm qua.

Tìm ra nguyên nhân gây bệnh viêm hô hấp ở trẻ tại TP.HCM

Nguyên nhân gây viêm hô hấp cấp ở trẻ tại TP.HCM hiện nay vẫn là các virus phổ biến nhiều năm qua.

TP Hồ Chí Minh: Tìm ra nguyên nhân gây viêm hô hấp cấp tính gia tăng ở trẻ em

Sáng 23/11, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh đã thông tin về kết quả xét nghiệm Multiplex PCR của Đơn vị nghiên cứu lâm sàng Đại học Oxford (OUCRU) cho các mẫu bệnh phẩm thu nhận từ các bệnh viện nhi của TP Hồ Chí Minh về tác nhân gây viêm hô hấp cấp tính gia tăng ở trẻ em trong những tháng gần đây.

Hướng dẫn phân biệt triệu chứng cảm lạnh và viêm phế quản

Khi bạn bắt đầu ho, cảm thấy mệt mỏi và sốt nhẹ, thật khó để xác định xem bạn bị cảm lạnh thông thường hay viêm phế quản.

Chủ động phòng, chống dịch bệnh tay - chân - miệng

Với sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, ngành y tế, tình hình dịch bệnh trên địa bàn An Giang được kiểm soát chặt chẽ. Dịch bệnh sốt xuất huyết (SXH) tạm ổn, đau mắt đỏ đang giảm bớt... Tuy nhiên, bệnh tay - chân - miệng (TCM) còn nhiều, xuất hiện ca tử vong, nên cần chủ động các biện pháp phòng, chống, không chủ quan, lơ là.

Từ vụ bé 4 tuổi ở Quảng Nam tử vong sau 1 tuần đau bụng: Tại sao viêm cơ tim nguy hiểm đến vậy?

Trẻ em không phải là đối tượng mắc viêm cơ tim nhiều nhất, nhưng nếu mắc thì tỷ lệ tử vong là cao nhất.