Nhà hát Duyệt Thị Đường, nhà hát kịch lâu đời của Việt Nam thu hút nhiều khách tham quan

Theo xếp hạng vừa được công bố ngày 29/4 của Tổ chức Kỷ lục Việt Nam (VietKings) - Trung tâm TOP Việt nam (Topplus) công nhận Nhà hát Duyệt Thị Đường trong Top 5 sân khấu - nhà hát kịch lâu đời của Việt Nam thu hút nhiều khách tham quan.

Năm Rồng, đến Huế chiêm ngưỡng linh vật rồng trên kiến trúc, cổ vật...

Là kinh đô của triều đại phong kiến cuối cùng ở Việt Nam, Cố đô Huế vẫn còn lưu giữ những nét đẹp văn hóa, trong đó, hình tượng rồng trở thành một biểu tượng xuất hiện ở khắp mọi nơi.

Ảnh tư liệu 'nói' chuyện di sản

'Ảnh tư liệu quý giá và có sức mạnh kinh khủng khi chúng ta hiểu và phân tích được những chi tiết nhỏ nhất từ nó. Một công trình nào đó, có thể đã được một đội nhóm tâm huyết nghiên cứu hàng mấy chục năm, nhưng một khi họ không có cơ sở rõ ràng thì chỉ cần một bức ảnh tư liệu được giải mã thì những kết quả nghiên cứu ấy có thể bị phản biện hoàn toàn chỉ trong vòng… một giờ đồng hồ', Nguyễn Tấn Anh Phong nói.

Xuân Giáp Thìn, nhắc lại chuyện rồng xứ Huế

Gần Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024, nhâm nhi tách trà xuân, ngắm mai vàng đang nở rộ, bỗng nhớ những câu chuyện về rồng mà tôi được nghe kể và 'được thấy'.

Năm Rồng, chiêm ngưỡng linh vật thiêng liêng trên đền đài, lăng tẩm... ở Huế

Từng là vùng đất kinh đô triều đại phong kiến cuối cùng của Việt Nam, Cố đô Huế là nơi còn lưu giữ nhiều nét văn hóa truyền thống dân tộc.

Vùng đất của rồng

Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua, lấy niên hiệu là Gia Long, đặt quốc hiệu là Việt Nam (1804), chọn Huế làm Kinh đô của vương triều Nguyễn, mà không dời đô về Thăng Long, vốn là 'thượng đô muôn đời của Đại Việt'.

Thực khách một buổi yến tiệc

Buổi yến được tái hiện trong không gian cổ kính của nhà hát Duyệt Thị Đường cách đây hơn 12 năm.

Gian nan bảo tồn văn hóa thời Nguyễn

Di sản văn hóa do triều Nguyễn để lại ở Huế nói riêng và Việt Nam nói chung vô cùng đồ sộ, là những giá trị lịch sử, văn hóa, cảnh quan, nghệ thuật, khoa học, kinh tế… Những năm qua việc bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa ấy được đánh giá cao nhưng vẫn còn một số bất cập, khó khăn lẫn hạn chế.

Lãnh đạo tỉnh tiếp Đại sứ Cộng hòa Pháp tại Việt Nam

Chiều 21/11, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Phương đã có buổi tiếp Ngài Olivier Brochet, Đại sứ Cộng hòa Pháp tại Việt Nam nhân dịp đoàn công tác đến thăm và làm việc tại tỉnh Thừa Thiên Huế.

Tử Cấm Thành Huế xây trong bao lâu, vì sao có màu tía?

Trong Tử Cấm Thành Huế có hàng trăm công trình kiến trúc với quy mô lớn nhỏ khác nhau được phân chia tại nhiều khu vực.

Trên 100 học sinh tham quan trải nghiệm di sản

Chiều 16/9, Sở Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức hoạt động tham quan, trải nghiệm tại Đại Nội Huế dành cho các học sinh đạt danh hiệu 'Học sinh danh dự toàn trường' năm học 2022-2023.

Sự kiện nổi bật ngày 1/9

Nhân kỷ niệm 78 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9, Sở Du lịch Hà Nội phối hợp tổ chức chương trình 'Áo dài kết nối du lịch và di sản Hà Nội lần thứ nhất - năm 2023'...là một trong những sự kiện nổi bật ngày 1/9.

Trao 220 suất học bổng Vallet cho học sinh, sinh viên xuất sắc

Ngày 1/9, tại Duyệt Thị Đường, Đại Nội Huế, Tổ chức 'Gặp gỡ Việt Nam' tổ chức lễ trao học bổng Vallet năm 2023 cho học sinh và sinh viên xuất sắc trên địa bàn tỉnh. Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ và Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Thanh Bình đã đến dự.

Trao 220 suất học bổng Vallet cho học sinh, sinh viên xuất sắc

Ngày 1/9, tại Duyệt Thị Đường, Đại Nội Huế, Tổ chức 'Gặp gỡ Việt Nam' tổ chức Lễ trao học bổng Vallet năm 2023, cho học sinh và sinh viên xuất sắc năm 2022 trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Festival Nhiếp ảnh Quốc tế - Huế 2023 tôn vinh nét đẹp đất Cố đô

Festival Nhiếp ảnh Quốc tế - Huế năm 2023 sẽ được tổ chức từ ngày 9/9 đến ngày 15/9 tới đây với nhiều hoạt động phong phú, đặc sắc.