Standard Chartered: Kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng mạnh mẽ trong năm 2023

Chuyên gia kinh tế thuộc Ngân hàng Standard Chartered nhận định, nền kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng mạnh mẽ với GDP tăng 7,2% trong năm 2023.

Kinh tế Việt Nam: Ngược bão, duy trì đà tăng

Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), bà Kristalina Georgieva cho rằng, trong vòng 5 năm tới, nền kinh tế thế giới phải đối mặt với thời kỳ tăng trưởng yếu nhất kể từ những năm 1990. Riêng năm 2023, IMF dự báo GDP toàn cầu sẽ chỉ tăng 2,9%. Trong bối cảnh đó, kinh tế Việt Nam vẫn được nhiều định chế tài chính quốc tế dự báo tăng trưởng từ 6,3% đến 7%.

Đồng yên được dự báo sẽ tăng mạnh vào cuối năm 2023

Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) có thể sẽ thay đổi chính sách tiền tệ, vì vậy đồng yên (JPY) có thể được giao dịch ở mức 125 JPY/USD vào cuối tháng 6/2023 và sau đó giao dịch ở mức 120 JPY/USD vào cuối năm nay.

Đồng yen có thể chạm mức 120 yen đổi 1 USD vào cuối năm nay

Do Ngân hàng trung ương (BoJ) có thể thay đổi chính sách tiền tệ, đồng yen có thể được giao dịch ở mức 125 yen/USD vào cuối tháng 6/2023 và sau đó giao dịch ở mức 120 yen/USD vào cuối năm nay.

Đồng yen có thể chạm mức 120 yen/USD vào cuối năm nay

Đồng yen của Nhật Bản có thể tăng giá so với đồng USD vào cuối năm nay, giao dịch ở mức 1 USD đổi 120 yen do Ngân hàng trung ương (BoJ) có thể thay đổi chính sách tiền tệ.

Standard Chartered: Kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng 7,2% trong năm 2023

Theo chuyên gia của Ngân hàng Standard Chartered, tiếp nối đà phục hồi tăng trưởng năm 2022, nền kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng mạnh mẽ với tốc độ tăng GDP đạt 7,2% trong năm 2023 và 6,7% trong năm 2024.

Ngân hàng Standard Chartered: Nửa cuối năm 2023, kinh tế Việt Nam sẽ tươi sáng hơn

Việt Nam có triển vọng phát triển trong trung và dài hạn, mang lại tiềm năng tăng trưởng và thu hút đầu tư...

Cập nhật triển vọng kinh tế, tài chính thế giới và tác động với Việt Nam

Bộ Ngoại giao và Ngân hàng Standard Chartered phối hợp tổ chức Tọa đàm 'Cập nhật triển vọng kinh tế, tài chính thế giới năm 2023 và tác động đối với Việt Nam' chiều 28/2 tại Hà Nội.

Chuyên gia: Kinh tế thế giới sẽ chạm đáy và phục hồi vào nửa cuối năm

Các chuyên gia từ ngân hàng Standard Chartered nhận định đến nửa cuối năm 2023, nền kinh thế giới sẽ chạm đáy và phục hồi trở lại, tạo động lực cho tăng trưởng.

Kinh tế Việt Nam: Nửa đầu năm 2023 tiếp tục khó, nửa cuối năm tươi sáng hơn

Kinh tế Việt Nam nửa đầu năm 2023 vẫn đối mặt với một số rủi ro vĩ mô như lạm phát, nợ công, khôi phục lòng tin, song triển vọng phục hồi tích cực vào nửa cuối năm.

'Việt Nam là mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu'

Đây là khẳng định của nhiều chuyên gia tại buổi tọa đàm 'Cập nhật triển vọng kinh tế, tài chính thế giới năm 2023 và tác động đối với Việt Nam', diễn ra chiều 28/2 tại Hà Nội.

Các nước nhập khẩu dầu thô lao đao vì đồng đôla Mỹ tăng vọt

Sự sụt giảm trong tiêu chuẩn dầu thế giới từ gần 128 USD/thùng đã kết thúc với một bước nhảy vọt của đồng đôla Mỹ khoảng 15% trong cùng khoảng thời gian.

USD tăng vọt, các nước nhập khẩu dầu lao đao

Đồng bạc xanh mạnh lên là thách thức với hầu hết quốc gia tiêu thụ dầu. Bởi họ không được hưởng lợi từ đà giảm mạnh của giá dầu trong năm nay.

Đồng USD mạnh - vấn đề lớn cho các nước phụ thuộc vào nhập khẩu dầu mỏ

Giá dầu Brent đã giảm hơn 30% so với mức đỉnh hồi đầu năm, nhưng người dân Pháp, Ấn Độ hay Ghana không cảm nhận được điều đó.

Những người mua dầu trên thế giới đang thất vọng bởi đồng đô la tăng vọt

Dầu Brent đã giảm hơn 30% so với mức cao nhất trong năm nay, nhưng bạn sẽ không biết điều này nếu bạn sống ở Paris, Mumbai hoặc Accra.

Dự trữ ngoại hối sụt giảm tạo ra thách thức cho các ngân hàng trung ương châu Á

Các ngân hàng trung ương của các nền kinh tế mới nổi châu Á đã chứng kiến sự suy giảm mạnh trong dự trữ ngoại hối và làm dấy lên lo ngại rằng điều này có thể cản trở các biện pháp can thiệp thị trường để hạn chế tổn thất tiền tệ khi đối mặt với đồng đô la tăng mạnh.

Điều gì xảy ra tiếp theo đối với thị trường châu Á sau quan điểm diều hâu của Chủ tịch Fed

Các tài sản tài chính châu Á sụt giảm vào ngày thứ Hai (29/8) sau xu hướng diều hâu của Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tại hội nghị chuyên đề Jackson Hole.

Giá đô la tăng vọt gây sức ép lên tiền đồng

Tiền đồng điều chỉnh giảm trong tuần trước khi chỉ số sức mạnh của đồng đô la Mỹ lên mức cao nhất trong vòng 20 năm qua. Tuy nhiên các chuyên gia vẫn lạc quan về sức mạnh của xuất khẩu và dòng vốn FDI chảy vào Việt Nam trong năm nay.

Standard Chartered: Tập trung vào khu vực giúp Việt Nam phục hồi sau đại dịch

Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia hưởng lợi nhiều nhất từ Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP).

Standard Chartered: RCEP sẽ giúp Việt Nam thúc đẩy phục hồi sau đại dịch

Standard Chartered cho rằng Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) sẽ giúp Việt nam tăng cường vị thế thương mại và thúc đẩy quá trình phục hồi hậu đại dịch. Các mặt hàng xuất khẩu chính hưởng lợi từ RCEP bao gồm công nghệ thông tin, dệt may, da giày, nông nghiệp, ô tô và viễn thông.Có hiệu lực từ ngày 1-1-2022 và tạo ra một khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới, RCEP được kỳ vọng sẽ xóa bỏ tới 90% thuế quan trong vòng 20 năm giữa các thành viên.

Tại sao chứng khoán Ấn Độ vẫn vững vàng bất chấp 'sóng thần' COVID-19?

Cho dù Ấn Độ đang là tâm dịch COVID-19 với số ca mắc và tử vong hàng ngày cao nhất thế giới, nhưng các thị trường tài chính nước này lại vẫn vững vàng đáng ngạc nhiên trước cơn sóng dữ.

Kinh tế giảm tốc, Singapore nới lỏng chính sách tiền tệ lần đầu tiên từ 2016

Với rủi ro suy giảm tăng trưởng kinh tế vẫn tiếp diễn, Singapore để ngỏ khả năng nới lỏng thêm chính sách tiền tệ...

Tỷ giá ổn định nhờ cân bằng tác động của chiến tranh thương mại

Tỷ giá đô la đang khá ổn định nhờ vào cả tác động tích cực lẫn tiêu cực của cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung. Tiền đồng được dự báo sẽ tăng nhẹ so với đồng bạc xanh từ nay đến cuối năm và trong nửa đầu năm 2020.

Standard Chartered: Tăng trưởng Việt Nam dự kiến đạt 6,9% và sẽ duy trì tốc độ này đến năm 2021

Đợt cắt giảm lãi suất 25 điểm phần trăm gần đây của Ngân hàng Nhà nước là động thái mang tính đón đầu trong bối cảnh Việt Nam phụ thuộc vào nhu cầu của thế giới để thúc đẩy tăng trưởng với xuất khẩu là động lực chính.