Biến thể mới của virus SARS-CoV-2 có thể lây lan nhanh trong thời gian tới

Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) ước tính rằng biến thể phụ của virus SARS-CoV-2 có tên JN.1 đang gây ra khoảng 20% số ca mắc COVID-19 mới ở nước này và đây là chủng virus phát triển nhanh nhất.

Vì sao biến thể mới của Omicron dễ lây lan?

Ngày 17/8, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chính thức nâng mức độ cảnh báo biến thể mới EG.5 của Omicron từ 'đang theo dõi' thành 'đáng quan tâm'. Hiện hơn 17,4% ca bệnh Covid-19 ghi nhận là do biến thể phụ này; tăng từ 7,6% so với một tháng trước đó.

Hai biến thể mới của COVID-19 đáng lo ngại thế nào?

Các ca nhiễm Covid 19 và phải nhập viện đang tăng lên ở 45 quốc gia bởi sự xuất hiện của hai biến thể mới có khả năng lẩn trốn hệ miễn dịch cao hơn các biến thể trước. Từ ngày 17 đến ngày 2/7/2023, tỷ lệ lưu hành toàn cầu của EG.5 và EG5.1 - tên gọi của hai biến thể mới này là 17,4%. Các quốc gia bị ảnh hưởng nhiều nhất là Trung Quốc, Mỹ và Hàn Quốc.

Biến thể mới EG.5 có gây lo ngại?

Mối nguy hiểm từ Covid-19 đã giảm đi đáng kể nhờ các chiến dịch tiêm chủng, nhưng các biến thể mới vẫn tiếp tục phát sinh. Biến thể phụ mới đang lây lan nhanh, có tên gọi chính thức là EG.5 hay 'Eris', đã được WHO xếp vào danh sách theo dõi.

Những điều cần biết về 2 biến thể COVID-19 mới EG.5 và EG.5.1

Do khả năng lẩn tránh hệ miễn dịch cao hơn so với những biến thể trước đó, biến thể EG.5 đã lan ra 45 nước trên thế giới, làm tăng số ca mắc và nhập viện do COVID-19. WHO nâng mức cảnh báo EG.5 thành biến thể đáng quan tâm, trong khi biến thể Eris (EG.5.1) được đưa vào danh sách biến thể đang theo dõi.

Cảnh giác với biến thể XBB.1.5

Một nhánh biến thể mới của Omicron đang lây lan nhanh và chiếm 40% số ca mắc mới Covid-19 ở Mỹ, làm dấy lên mối lo về những làn sóng dịch bệnh mới khi nó lan sang các quốc gia khác. Các nhà khoa học bày tỏ lo ngại nó có nguy cơ gây ra các đợt lây nhiễm tiếp theo.

Mỹ khẩn trương nghiên cứu biến thể mới lan rất nhanh trong nước

Các nhà khoa học đang khẩn trương nghiên cứu biến thể mới XBB.1.5, tiến hóa từ biến thể Omicron và có khả năng né tránh kháng thể, đã có mặt ở 29 quốc gia và đặc biệt đang lan rất nhanh ở Mỹ.

Biến thể phụ mới XBB.1.5 gây ra làn sóng bùng dịch Covid-19 ở Mỹ

Trong nhiều tuần qua, các nhà khoa học đã theo dõi diễn biến chủng phụ mới XBB.1.5 của biến thể Omicron đang lây lan nhanh và chiếm ưu thế trong các ca mắc mới ở Mỹ.

Cảnh báo về biến thể làm tăng nguy cơ bùng phát đợt dịch Covid-19 mới

Các chuyên gia cho rằng biến thể XBB.1.5 có khả năng thống trị thế giới do có thể dễ dàng liên kết với tế bào của con người hơn.

Tại sao 'Omicron tàng hình' lây lan nhanh hơn biến thể gốc?

Biến thể Omicron có khả năng lây nhiễm cao hiện gây ra tới hơn 50% số ca mắc COVID-19 trên toàn cầu. Tại nhiều quốc gia, biến thể Omicron gốc (được các nhà khoa học gọi là BA.1) đã khiến số ca mắc COVID-19 tăng cao đột biến, tuy nhiên, 'hậu duệ' của BA.1 - được gọi là BA.2 hay 'Omicron tàng hình' - hiện còn lây lan nhanh hơn và được dự báo có thể sớm trở thành phiên bản thống trị của virus SARS-CoV-2.

Nghiên cứu mới về Omicron thắp lên hy vọng đại dịch sắp chấm dứt

Bất chấp biến thể Omicron đang đẩy số ca nhiễm Covid-19 ở nhiều nước lên mức cao kỷ lục, các dữ liệu nghiên cứu mới cho thấy tỷ lệ nhập viện không tăng mạnh và các triệu chứng ở những người nhiễm biến thể này cũng ít nghiêm trọng hơn. Các chuyên gia y tế hy vọng đà lây lan nhanh chóng của Omicron có thể tạo ra ngưỡng miễn dịch cao trong cộng đồng, giúp đại dịch Covid-19 sớm chấm dứt, tức trở thành một dạng bệnh đặc hữu.

Khẩn trương nâng cấp vaccine chống biến thể mới của virus SARS-CoV-2

Hiện các hãng dược đang chạy đua với thời gian để nâng cấp vaccine hiện có của mình nhằm ứng phó với các biến thể mới.

Chuyên gia: Biến chủng Omicron có thể đẩy nhanh kết thúc đại dịch Covid-19 ở Mỹ

Một số nhà nghiên cứu nói rằng biến chủng mới thực ra có thể đẩy nhanh sự kết thúc của đại dịch, theo đó đưa Covid-19 trở thành một bệnh đặc hữu (endemic)...

Chuyên gia Mỹ: Omicron có thể đẩy nhanh sự kết thúc của đại dịch Covid-19

Khi nói tới biến thể Omicron, Tiến sĩ David Ho đánh giá: 'Đôi khi, ngọn lửa có thể bùng cháy rất nhanh nhưng sau đó lại tự dập tắt'.

Chuyên gia quốc tế bình luận về mũi tiêm vaccine tăng cường

Trước lo ngại của biến thể mới Omicron, một số nước đã và đang triển khai tăng cường tiêm mũi vaccine thứ ba nhằm nâng cao hệ miễn dịch cho cơ thể.

Liệu Omicron có vượt Delta trở thành biến thể thống trị thế giới?

Khi các nhà khoa học đang chạy đua để tìm hiểu về biến thể Omicron, một trong những câu hỏi quan trọng nhất được đặt ra là liệu biến thể mới này có vượt qua Delta để trở thành biến chủng thống trị toàn cầu hay không.

So sánh Omicron với các biến thể khác

Omicron chia sẻ một số đột biến chính với hai biến thể Beta và Gamma nên ít bị vắc xin ảnh hưởng hơn. Ngoài ra, Omicron còn có 26 đột biến duy nhất.

Đại diện WHO nói chưa có lý do để hoảng sợ vì biến thể Omicron

Đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Nga - Melita Vujnovic cho biết đến thời điểm hiện tại chưa có lý do gì để hoảng sợ vì biến thể Omicron.

Chủng virus mới lan rộng ở Mỹ có nguy cơ kháng vắc xin

Một biến thể virus xuất hiện ở thành phố New York có thể giảm hiệu quả của các loại vắc xin Covid-19 hiện có.

Xuất hiện biến thể mới ở New York có thể làm giảm hiệu quả vaccine Covid-19

Một biến thể mới của virus SARS-CoV-2 đang lây lan nhanh chóng ở thành phố New York và mang một đột biến đáng lo ngại có thể làm suy yếu hiệu quả của vaccine.

Mở lại đường bay quốc tế, chưa thể có khách du lịch ngay

Theo nhiều doanh nghiệp, giai đoạn đầu mở đường bay thường lệ tới một số nước, đối tượng khách quốc tế sang Việt Nam du lịch chưa có ngay, nhưng Việt Nam cần có các kế hoạch khả thi đón khách trở lại.

Tình yêu thời dịch, tránh hôn môi, Valentine Trắng cũng ở nhà

Dịch bệnh bùng phát vô tình đẩy các cặp yêu nhau vào trạng thái xa cách. Từ hạn chế ôm ấp cho đến tránh gặp mặt, nhiều đôi chọn bảo vệ bản thân và từ chối thân mật với người yêu.