Trung Quốc và Ấn Độ khó 'cai' than đá

Một nghiên cứu mới cho thấy Trung Quốc và Ấn Độ chưa giảm được việc sử dụng than trong phát điện...

Trung Quốc và Ấn Độ vẫn phụ thuộc nhiều vào than, mục tiêu về khí hậu khó đạt được

Theo một nghiên cứu mới, Trung Quốc và Ấn Độ đã không cắt giảm sản lượng than để sản xuất điện, khiến các quốc gia phát thải carbon lớn nhất châu Á khó đạt được mục tiêu về khí hậu hơn.

Năng lượng tái tạo đạt kỷ lục 30% lượng điện năng toàn cầu

Dữ liệu mới cho thấy năng lượng tái tạo đã đạt mức kỷ lục, chiếm tới 30% lượng điện năng của thế giới vào năm 2023.

Bản tin Năng lượng xanh: Thế giới vượt mốc 30% điện từ năng lượng tái tạo

Theo báo cáo Đánh giá Điện lực Toàn cầu của tổ chức tư vấn năng lượng toàn cầu Ember, sự tăng trưởng về năng lượng mặt trời và gió đã lần đầu tiên đẩy thế giới vượt qua mốc 30% điện từ năng lượng tái tạo trong năm 2023.

Điện mặt trời: Cuộc đua ngày càng 'nóng'

BBK- Công suất điện mặt trời gia tăng trong năm 2023 đã thực sự mở ra cơ hội, giúp thế giới đạt được mục tiêu tăng gấp 3 công suất năng lượng tái tạo vào năm 2030.

Điện sạch chiếm 30% điện năng toàn cầu, tin vui cho ngành năng lượng tái tạo

Mặc dù sản lượng điện từ năng lượng hóa thạch vẫn chiếm ưu thế lớn trong tổng sản lượng điện năng toàn cầu nhưng trong năm 2023 vừa qua, năng lượng tái tạo đã có tăng trưởng đột phá.

Năng lượng tái tạo chiếm tỷ trọng cao kỷ lục trong tổng sản lượng điện toàn cầu

Báo cáo của Ember cho biết sự tăng trưởng của điện gió và Mặt Trời đã đẩy sản lượng điện tái tạo lên mức kỷ lục 30% trong tổng sản lượng điện toàn cầu vào năm ngoái.

G7 đồng ý đóng cửa toàn bộ nhà máy than vào năm 2035

Các Bộ trưởng Năng lượng của nhóm G7 (nhóm các nước công nghiệp phát triển) đã đồng ý đóng cửa tất cả các nhà máy than của họ chậm nhất là vào năm 2035, đánh dấu bước đột phá về chính sách khí hậu có thể làm tiền đề cho các quốc gia khác hành động tương tự.

Bùng nổ năng lượng không carbon

Các chuyên gia cho rằng thế giới đã vượt qua 'đỉnh cao năng lượng hóa thạch', nhưng cảnh báo sự phát triển không đồng đều của các dự án năng lượng.

IEA: Các quốc gia đang đẩy mạnh triển khai năng lượng tái tạo

Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết, sự gia tăng nhanh chóng trong việc triển khai năng lượng tái tạo vào năm 2023 đã đưa thế giới tiến gần đến mục tiêu tăng gấp ba công suất toàn cầu vào năm 2030, sau khi Trung Quốc thúc đẩy mức tăng 50%.

Thế giới triển khai năng lượng tái tạo với tốc độ kỷ lục

Công suất năng lượng tái tạo của thế giới tăng trưởng với tốc độ kỷ lục, mức tăng 50% trong năm 2023, chủ yếu nhờ Trung Quốc triển khai hàng loạt dự án lớn, theo Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA).

Sắp kết thúc kỷ nguyên nhiên liệu hóa thạch?

Nhiều chuyên gia khí hậu tin rằng, năm 2023 được ghi nhận là năm lượng khí thải đạt đến đỉnh cao trước khi nền kinh tế nhiên liệu hóa thạch toàn cầu bắt đầu suy giảm.

Loại bỏ nhiên liệu hóa thạch: 'Bài toán' khó với G20

Một báo cáo do Tổ chức tư vấn năng lượng Ember của Anh vừa công bố cho thấy, khí thải bình quân đầu người do sử dụng điện than ở Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) tăng gần 7% trong giai đoạn 2015-2022.

Lượng khí thải bình quân đầu người do dùng điện than của G20 tăng

Các nước G20 chiếm 80% lượng khí thải từ ngành điện trên thế giới, với lượng CO2 bình quân đầu người từ điện than trong năm ngoái là 1,6 tấn, tăng so với mức 1,5 tấn ghi nhận năm 2015.

Cuộc đua năng lượng sạch nóng dần

Mới đây, Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) cho biết, giá dầu và khí đốt cao cùng với những lo lắng về nguồn cung đã khiến chi tiêu cho năng lượng tái tạo tăng vọt so với nhiên liệu hóa thạch. Và đầu tư vào năng lượng mặt trời dự kiến sẽ lần đầu tiên vượt qua dầu mỏ trong năm nay.

IEA: Đầu tư sản xuất năng lượng Mặt Trời sẽ lần đầu tiên vượt dầu mỏ

Đầu tư hằng năm cho năng lượng tái tạo đã tăng gần 1/4 kể từ năm 2021, trong khi đầu tư cho nhiên liệu hóa thạch tăng 15%.