Hàng Việt xuất khẩu không thể bỏ qua những thị trường gần đầy tiềm năng

Từ câu chuyện thị trường Halal (dành cho người Hồi giáo) với nhiều lợi thế cho Việt Nam nhưng vẫn còn bỏ ngỏ, cho đến những thay đổi trong xu hướng, tư duy thương mại hiện nay, đang đòi hỏi các doanh nghiệp Việt không thể bỏ qua mà cần thích nghi với chiến lược mới, tập trung nhiều hơn nữa cho việc xuất khẩu vào những thị trường gần còn đầy tiềm năng.

Việt Nam là 'ngôi sao đang lên' của hàng xa xỉ

Theo các công ty nghiên cứu thị trường, doanh thu hàng xa xỉ của Việt Nam dự báo đạt 992,2 triệu USD vào năm 2024 cùng với việc gia tăng sự hiện diện của nhiều thương hiệu cao cấp tại Việt Nam. Đáng chú ý, mảng bán lẻ mặt hàng trang sức được giới phân tích kỳ vọng mức tiêu thụ sẽ tăng ở mức một chữ số, sau khi giảm khoảng 10% trong năm 2023.

Thấy gì từ bức tranh ngành bán lẻ đang chuyển mình mạnh mẽ?

Thông qua báo cáo vừa cập nhật từ Q&Me và những động thái mới diễn ra sẽ thấy, bức tranh ngành bán lẻ ở Việt Nam đang tiếp tục có những thay đổi và chuyển mình mạnh mẽ. Từ đó rất cần các nhà bán lẻ nội địa tính toán chiến lược và mô hình kinh doanh của mình một cách phù hợp giữa bối cảnh cạnh tranh ngày càng trực diện.

Việt Nam trở thành 'ngôi sao đang lên' của ngành hàng xa xỉ

Mặc dù Việt Nam vẫn được coi là một nền kinh tế đang phát triển, các thương hiệu mỹ phẩm, đồ trang sức và thời trang xa xỉ như Dior, Chanel, Louis Vuitton và Cartier đang biến Việt Nam trở thành một trong những thị trường mục tiêu hàng đầu tại Đông Nam Á.

Thương hiệu xa xỉ ở Việt Nam thu về tỉ USD

Năm 2024, dự báo thị trường hàng xa xỉ của Việt Nam sẽ đạt doanh thu xấp xỉ 1 tỉ USD.

Vẫn lo 'khúc ngoặt' thủ tục hành chính làm khó giới đầu tư ngoại

Nhìn từ khảo sát mới nhất của Hiệp hội Doanh nghiệp Châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) sẽ thấy, vẫn còn đó gánh nặng thủ tục hành chính như 'khúc ngoặt' đang làm khó giới đầu tư nước ngoài. Đây là thách lực trước mắt rất cần Việt Nam giải quyết rốt ráo ở mức độ cơ bản để môi trường đầu tư tiếp tục trở nên hấp dẫn hơn.

Kết nối doanh nghiệp nội - ngoại: Bao giờ hết cảnh 'đường ai nấy bước'?

Động lực để các công ty đa quốc gia toàn cầu gia tăng đầu tư, mở rộng sản xuất vào Việt Nam hiện đã tăng lên. Tuy nhiên, điều băn khoăn là sự kết nối giữa khối doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với khối nội vẫn còn khá mờ nhạt và lỏng lẻo dù cho có một vài tập đoàn đa quốc gia đã cố gắng cải thiện chuyện này.

Nâng cấp chiến lược hút FDI từ thuế tối thiểu toàn cầu

Để thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài, Việt Nam đang tập trung thực hiện ba khâu đột phá chiến lược về thể chế, kết cấu hạ tầng và nguồn nhân lực.

Các nước đua nhau giảm thuế thu hút FDI, Việt Nam trở nên kém hấp dẫn hơn trước

Các chuyên gia Đại học RMIT Việt Nam nhận định, các nước khác trong khu vực như Thái Lan và Malaysia với nguồn lực tốt hơn đã tăng cường thu hút FDI bằng cách giảm thuế hoặc hỗ trợ nhiều hơn cho các nhà đầu tư nước ngoài, Việt Nam đang trở thành điểm đến kém hấp dẫn hơn trước'.

Từ thế khó của khu công nghiệp đến thách thức trước mắt với dòng vốn ngoại

Việc phát triển các khu công nghiệp trong thời gian tới được dự báo sẽ gặp không ít khó khăn, nhất là thiếu nguồn cung tại các vị trí trung tâm công nghiệp, được xem như rào cản lớn với các nhà đầu tư. Trong khi đó, những thách thức trước mắt trong việc thu hút dòng vốn ngoại vẫn đang cần có những thay đổi cần thiết.

Cần thay đổi tư duy mọi FDI 'chảy' vào Việt Nam đều phải tốt!

Dòng vốn FDI tiếp tục đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam trong năm 2023 nhưng việc thu hút thêm dòng vốn này vào Việt Nam đang đối diện nhiều thách thức.

Lợi thế lao động giá rẻ không còn là giải pháp thu hút FDI chất lượng

Nhóm chuyên gia Đại học RMIT nhìn nhận cần thay đổi tư duy thu hút FDI bằng mọi giá. Nền kinh tế Việt Nam, bao gồm cả hoạt động sản xuất của các nhà sản xuất nước ngoài, cần trở nên xanh hơn.

Nền chi phí tăng giữa lúc nhu cầu thấp kéo dài đang làm doanh nghiệp Việt bế tắc

Nhu cầu thị trường vẫn còn thấp, trong khi nền chi phí tăng cao (gồm cả lãi suất vẫn duy trì cao, giá điện tăng 3%) dẫn đến lợi nhuận sa sút, áp lực cân đối dòng tiền cho sản xuất kinh doanh… đang làm khó doanh nghiệp (DN) dệt may. Đây cũng là khó khăn chung khiến cho nhiều DN Việt bế tắc, để cắt giảm chi phí thì không chỉ cần sự tự thân của họ mà nên có sự điều chỉnh kịp thời ở khâu chính sách.

Khủng hoảng ngân hàng toàn cầu liệu có gây 'nguy hiểm' cho Việt Nam?

Trước cuộc khủng hoàng ngân hàng toàn cầu, câu hỏi đặt ra là liệu ngành Ngân hàng Việt Nam có gặp 'nguy hiểm'? Theo chuyên gia Đại học RMIT, ngành Ngân hàng tại Việt Nam hiện vẫn cho thấy nhiều tín hiệu tích cực. Áp lực hiện tại có thể là một cơ hội tốt để Việt Nam củng cố lĩnh vực tài chính hơn nữa.

Linh hoạt giải pháp để xuất nhập khẩu bớt bấp bênh

Hoạt động xuất nhập khẩu sau 2 tháng đầu năm 2023 vẫn chưa thể khởi sắc giữa bối cảnh có nhiều yếu tố tác động tiêu cực. Việc điều chỉnh, linh hoạt chính sách về lãi suất, tỷ giá hối đoái, kiểm soát lạm phát… là rất cần thiết nhằm góp phần vào những giải pháp để giảm bớt sự bấp bênh cho xuất nhập khẩu trong thời gian tới.

'Nguy cơ suy thoái năm 2023 đang rình rập khi lãi suất tiếp tục tăng'

Nhận định về tình hình kinh tế Việt Nam năm 2023, TS Daniel Borer, Giảng viên Kinh tế, Đại học RMIT Việt Nam cho rằng: 'Mặc dù đã vượt qua đại dịch COVID-19 tốt hơn nhiều quốc gia trên thế giới, Việt Nam không được miễn dịch trước một loại virus khác đang len lỏi xâm nhập, đó là lạm phát. Nguy cơ suy thoái năm 2023 đang rình rập khi lãi suất tiếp tục tăng'.