Mỹ, châu Âu tranh cãi cách dùng tài sản Nga giúp Ukraine

Dù đã có cách thu tiền từ tài sản Nga bị đóng băng mà không cần tịch thu, Mỹ và châu Âu vẫn bất đồng trong phương thức thực hiện.

G7 thừa nhận vẫn khó thu giữ tài sản của Nga

Các quan chức của nhóm G7 gồm các quốc gia công nghiệp phát triển nhất thế giới đang thừa nhận một cách riêng tư rằng việc tịch thu toàn bộ tài sản bị đóng băng của Nga không còn được bàn đến nữa, tờ Financial Times đưa tin hôm 3/5.

Tài sản Nga bị phong tỏa vẫn trên 'bàn cân' của phương Tây, vì lo châu Âu sẽ mất nhiều hơn?

Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đang tìm cách sử dụng tài sản trị giá gần 300 tỷ USD của Nga bị đóng băng bởi các lệnh trừng phạt kể từ năm 2022 để hỗ trợ Ukraine. Tuy nhiên, cách thực hiện vẫn rất phức tạp và Mỹ, Liên minh châu Âu (EU) đang vấp phải những quan điểm trái chiều về vấn đề này.

Mỹ có 'kế sách' mới chi hàng chục tỷ cho Ukraine, lộ 'số phận' tài sản Nga bị đóng băng, Moscow không 'ngồi yên'

Một đề xuất mới đây của Mỹ cho thấy, Ukraine có thể có hàng chục tỷ Euro thông qua phát hành trái phiếu hoặc khoản vay, được bảo đảm bằng tài sản Nga bị đóng băng ở Liên minh châu Âu (EU).

Mỹ, Trung Quốc và câu chuyện lạm phát trái ngược trong năm 2023

Các nhà hoạch định chính sách của Mỹ đã giúp lạm phát hạ nhiệt đáng kể trong năm 2023 và có đủ tự tin để dự định giảm lãi suất vào năm tới. Ngược lại, ngân hàng trung ương Trung Quốc phải đương đầu với áp lực giảm phát ngày càng lớn.

Lạm phát hạ nhiệt có thể khiến Fed chấm dứt lộ trình tăng lãi suất

'Phần khó khăn nhất của cuộc chiến chống lạm phát giờ đã xong', ông David Mericle, nhà kinh tế trưởng về Mỹ tại ngân hàng Goldman Sachs, nhận định.

Thị trường việc làm mạnh mẽ làm tăng khả năng FED sẽ tăng thêm lãi suất

Nước Mỹ đã có thêm 336.000 việc làm mới trong tháng 9, nhiều hơn dự kiến, đẩy lợi suất trái phiếu lên mức cao mới trong 16 năm và khiến các nhà đầu tư lo lắng điều này có thể sẽ thúc đẩy Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) tăng lãi suất một lần nữa vào cuối năm nay.

Nước Mỹ làm gì nếu xảy ra thảm họa trần nợ?

Nước Mỹ lại một lần nữa rơi vào khủng hoảng trần nợ. Nếu Quốc hội và Nhà Trắng không đạt được thỏa thuận, chính phủ có thể cạn kiệt tiền mặt và đứng trên bờ vực vỡ nợ chỉ trong vài tuần nữa.

Lãi suất tăng tác động ra sao tới hoạt động thanh toán nợ của các nền kinh tế?

Theo một nghiên cứu do tờ The Economist thực hiện, sau những năm 2010 với lãi suất ổn định, giới chức các ngân hàng trung ương trên thế giới đang trở nên ngày một bận rộn khi lạm phát tăng phi mã.

Lãi suất tăng đẩy số tiền trả lãi ở 58 quốc gia hàng đầu đã lên mức 13.000 tỷ USD

Sau một thập niên 2010 yên bình với lãi suất hầu như không tăng, lạm phát đang trở thành vấn đề khiến các quan chức ngân hàng trung ương phải đau đầu. Quốc gia nào sẽ bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi việc tăng lãi suất của các ngân hàng trung ương.

Đến lượt Mỹ 'lúng túng' trong trừng phạt Nga?

Chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden đã xuất hiện những quan điểm khác biệt trong kế hoạch triển khai trừng phạt Nga liên quan đến cuộc xung đột tại Ukraine.