'Trợ cấp chính phủ rất quan trọng khi thu hút nhà sản xuất bán dẫn nước ngoài'

Chia sẻ tại Diễn đàn Xúc tiến Đầu tư Thương mại Việt Nam - Đài Loan 2024 tổ chức ngày 8/4 tại Hà Nội, ông C.Y. Huang, Chủ tịch sáng lập Liên minh ảnh hưởng Đông Nam Á (SIA) cho biết trợ cấp từ chính phủ là mối quan tâm hàng đầu của các nhà sản xuất bán dẫn nước ngoài.

Điều gì hấp dẫn 'đại bàng' bán dẫn Đài Loan tới Việt Nam 'làm tổ'?

Việt Nam kêu gọi doanh nghiệp Đài Loan (Trung Quốc) đầu tư trong lĩnh vực khoa học công nghệ, điện tử bán dẫn, đổi mới sáng tạo, trong đó ưu tiên doanh nghiệp hệ sinh thái của ngành công nghiệp bán dẫn.

Tranh cãi quanh đề xuất cá nhân chỉ được bán, cho thuê tối đa 5 căn nhà một năm

Có ý kiến cho rằng, đề xuất 'trói' số lượng tối đa 5 căn nhà là phi thị trường. Ý kiến khác đánh giá đây là bước quan trọng để ngăn chặn sự tích tụ nhà đất quá mức. Do đó, cần có sự cân bằng hợp lý giữa việc kiểm soát và khuyến khích sự phát triển.

Giao dịch bất động sản bắt buộc qua sàn sẽ phát sinh nhiều thủ tục hành chính

Sở dĩ Bộ Xây dựng đưa ra đề xuất này là do quá trình từ năm 2014 đến trước 2022 thị trường bất động sản phát triển nóng phát sinh nhiều hệ lụy, mặc dù vậy nếu giao dịch bắt buộc qua sàn sẽ phát sinh nhiều thủ tục hành chính.

Thiếu sức công phá, du lịch khó thành ngành kinh tế mũi nhọn

Các dự án phát triển du lịch đã được đưa vào diện Nhà nước thu hồi đất trong Luật Đất đai 2003; Nghị định 84/2007/NĐ-CP cũng đã luật hóa du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn và đủ điều kiện được Nhà nước thu hồi đất.

Quy định đất ở mới được làm dự án: 'Khó' cho doanh nghiệp, khó cho thị trường?

'Nếu quy định như Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi về việc phải có đất ở đã nộp tiền sử dụng đất hoặc đã nộp tiền thuê đất một lần mới đủ điều kiện làm dự án nhà ở thì sẽ rất khó và nếu không muốn nói là không thể triển khai được' - Luật sư Nguyễn Thanh Hà,Chủ tịch SBLaw khẳng định.

Luật sư Nguyễn Hồng Chung: Có nhiều cách tiếp cận đất đai khác nhau gây vướng mắc

Các dự án phát triển du lịch đã được đưa vào diện Nhà nước thu hồi đất trong Luật Đất đai 2003. Nghị định 84 năm 2007 cũng đã luật hóa du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn và đủ điều kiện được Nhà nước thu hồi đất. Tuy nhiên, đến Luật Đất đai năm 2013 thì quy định này bị loại bỏ.

Sửa đổi Luật Đất đai: Kiến tạo hạ tầng du lịch

Kiến nghị đưa bất động sản du lịch vào Luật Đất đai (sửa đổi), cơ chế thu hồi, áp dụng phương pháp định giá đất… là những vấn đề nóng mà Hội thảo 'Sửa Luật Đất đai: Tạo đất cho du lịch' góp ý cho Luật Đất đai (sửa đổi), do Báo Đầu tư tổ chức ngày 19/10.

Doanh nghiệp du lịch đầu tư hàng nghìn tỷ đồng nhưng chưa được bảo vệ quyền lợi!

Phát triển hạ tầng du lịch là một lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế nhưng dường như chưa có những hành lang pháp lý thực sự khuyến khích trong dự thảo Luật Đất đai sửa đổi cũng như khung pháp lý hiện hành.

Luật Đất đai sửa đổi 'vắng bóng' thu hồi đất các dự án phát triển du lịch?

Các chuyên gia kiến nghị, nên xem xét bổ sung cơ chế giao đất, cho thuê đất thông qua thu hồi đất cho các dự án phát triển du lịch, vui chơi, giải trí với các điều kiện đi kèm. Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) hiện nay quy định 30 trường hợp thu hồi đất để phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia, nhưng lại 'vắng bóng' các dự án phát triển du lịch, vui chơi, giải trí…

'Hơn 100 dự án khu du lịch lớn đắp chiếu chờ luật'

Phó Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam cho biết, có khoảng hơn 100 dự án khu du lịch quy mô lớn đang đắp chiếu chờ sự tháo gỡ của pháp luật. Nếu tiếp tục tình trạng này thì sẽ không khuyến khích đầu tư du lịch, làm nản lòng nhà đầu tư, ngay cả chính quyền địa phương muốn thúc đẩy đầu tư cũng gặp khó.

Nên tính giá đất theo phương pháp nào?

Tại Hội thảo khoa học 'Sửa Luật Đất đai: Tạo đất cho du lịch' do Báo Đầu tư tổ chức, nội dung về giá đất cũng được một số chuyên gia đề cập.

Tạo 'đất' phát triển bất động sản du lịch

Tìm cơ chế chính sách phù hợp trong dự thảo Luật Đất đai sửa đổi, tạo điều kiện cho hoạt động kiến tạo phát triển hạ tầng du lịch, thúc đẩy phát triển kinh tế. Đây là nội dung được nhiều nhà khoa học, chuyên gia quan tâm, bàn thảo tại hội thảo 'Sửa Luật Đất đai: Tạo đất cho du lịch' do Báo Đầu tư tổ chức sáng 19-10 tại Hà Nội.

Bất động sản du lịch nghỉ dưỡng, 'đứa con rơi' của thị trường

Bất động sản du lịch nghỉ dưỡng giống 'đứa con rơi' của thị trường. Bởi lẽ, Luật Đất đai chưa nhắc tới tên các nhà phát triển bất động sản du lịch, nhóm đối tượng này thiếu vắng từ Luật Đất đai, Luật Đầu tư, cùng các quy định khác.

Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, khơi thông quỹ đất cho phát triển du lịch

Theo các chuyên gia, những khoảng trống pháp lý trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản (BĐS) du lịch, nghỉ dưỡng đã và đang gây ra lo ngại cho các nhà đầu tư về tính an toàn pháp lý hay những rủi ro có thể xảy ra. Để tạo quỹ đất cho phát triển du lịch, các chuyên gia cho rằng, cần hoàn thiện khung pháp lý đồng bộ, tạo điều kiện cho nhà đầu tư tiếp cận đất đai, phát triển hạ tầng du lịch.

Mở đường cho doanh nghiệp tiếp cận với bất động sản du lịch nghỉ dưỡng

Các chuyên gia cho rằng, nhiều chủ đầu tư dự án du lịch nghỉ dưỡng đang gặp khó trong tiếp cận đất đai, do đó doanh nghiệp cần chính sách, cơ chế cởi mở hơn.

Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) bỏ quên quỹ đất du lịch, nhà đầu tư dễ bị ép giá

Theo chuyên gia, Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) chưa quy định cụ thể quỹ đất dành cho du lịch, điều này làm khó các nhà đầu tư, khiến họ dễ bị 'ép' mua đất giá cao.

Không thuộc trường hợp Nhà nước thu hồi đất, các dự án du lịch lớn có thể ách tắc?

Sáng 19.10, tại hội thảo khoa học với chủ đề 'Sửa Luật Đất đai: Tạo đất cho du lịch' do Báo Đầu tư tổ chức, các chuyên gia cho rằng cần thu hồi đất với cả các dự án du lịch, vui chơi, giải trí đơn thuần (không có chức năng ở).

Báo Đầu tư tổ chức Hội thảo khoa học 'Sửa Luật Đất đai - Tạo đất cho du lịch'

Sáng 19/10/2023, tại Hà Nội, Báo Đầu tư tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Sửa Luật Đất đai: Tạo đất cho du lịch'.

Hội thảo khoa học: Sửa Luật Đất đai - Tạo đất cho du lịch

Sáng 19/10/2023, Báo Đầu tư tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Sửa Luật Đất đai: Tạo đất cho du lịch'.

Dự án hình thành trong tương lai sẽ tắc…

Theo khảo sát của Bộ Xây dựng, hiện có hơn 50% dự án bất động sản đang gặp khó khăn, vướng mắc, triển khai chậm do khó xác định phương pháp định giá đất theo giá thị trường.

Khơi điểm nghẽn định giá đất

Hội thảo 'Định giá đất phù hợp để khơi thông dự án', do Báo Đầu tư tổ chức cuối tuần qua, đã ghi nhận nhiều ý kiến hữu ích nhằm khơi thông điểm nghẽn định giá đất cho thị trường bất động sản.

Định giá đất: Quan điểm khoa học và thực tiễn

Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 44/2014/NĐ-CP quy định về giá đất và Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 36/2014/TT-BTNMT quy định chi tiết phương pháp định giá đất đã loại bỏ phương pháp thặng dư và phương pháp chiết trừ, chỉ giữ lại 3 phương pháp, gồm so sánh, thu nhập và hệ số điều chỉnh giá đất. Tuy nhiên, nhiều ý kiến từ giới chuyên gia và doanh nghiệp lo ngại sửa đổi này có thể gây nhiều hệ lụy...

Bỏ phương pháp thặng dư định giá đất: 'Vô lí và khó hiểu'

Chuyên gia Vũ Đình Ánh nhấn mạnh: 'sẽ là vô lí và khó hiểu khi Việt Nam chối bỏ kinh nghiệm thế giới, bỏ đi phương pháp có cơ sở khoa học, thực tiễn và được áp dụng rộng rãi như phương pháp thặng dư'

Phó Chủ nhiệm Câu lạc bộ Bất động sản Hà Nội: Thị trường bất động sản có thể phục hồi trong nửa cuối năm 2024

Trải qua thời gian dài đóng băng và gặp nhiều khó khăn do tác động của nhiều yếu tố, thị trường bất động sản đang được kỳ vọng sớm phục hồi.

Định giá đất phù hợp để khơi thông dự án, thúc đẩy tăng trưởng

Phương pháp định giá đất đang là nút thắt lớn nhất quyết định tiến độ triển khai các dự án đầu tư, trong đó có các dự án bất động sản. Nhiều ý kiến lo ngại bỏ phương pháp thặng dư trong định giá đất sẽ khiến việc định giá đất gặp rất nhiều khó khăn.