Lấy khoa học-công nghệ làm động lực tăng trưởng mới

Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0, Thành phố Hồ Chí Minh định hướng chuyển đổi sang mô hình tăng trưởng dựa vào khoa học-công nghệ và đổi mới sáng tạo. Với định hướng này, thành phố kỳ vọng sẽ tạo ra động lực mới cho mục tiêu tăng trưởng bền vững, hội nhập sâu rộng vào chuỗi cung ứng toàn cầu.

Bệnh viện Đa khoa Đức Giang, điểm sáng chuyển đổi số của y tế Hà Nội

Nhờ Chuyển đổi số thành công, thời gian khám chữa bệnh (KCB) của Bệnh viện Đa khoa Đức Giang chỉ còn 1,5 giờ (giảm 50%). Với gần 1.000 giường bệnh cùng khoảng 2.000 người đến KCB hàng ngày nhưng luôn có sự thân thiện giữa thầy thuốc và bệnh nhân.

Sự ra đời của thế hệ máy siêu âm không dây

GE Healthcare vừa ra mắt dòng máy siêu âm không dây, kích thước bỏ túi mới với tên gọi Vscan Air. Thiết bị mới này là thế hệ tiếp theo của dòng máy siêu âm Vscan trước đây, với tổng cộng hơn 30000 thiết bị đã được sử dụng trên toàn thế giới.

Nghiên cứu hướng đến ứng dụng thực tiễn

TPHCM luôn khuyến khích các nhà khoa học ở trường, viện liên kết nhiều hơn với doanh nghiệp (DN), nhất là ở các nhiệm vụ có liên quan đến bốn ngành công nghiệp chủ lực của thành phố, hình thành các nghiên cứu thiết thực với đời sống. Từ sự tiếp sức và đặt hàng cụ thể, nhiều nhà khoa học tại TPHCM đã có các công trình nghiên cứu khoa học đáng chú ý, phục vụ thiết thực cộng đồng.

Nhà thông minh đứng trước cơ hội thị trường trị giá hàng trăm triệu USD

Camera phát hiện, cảnh báo người già vấp ngã, chuông cửa hỗ trợ trẻ em ở nhà một mình hay bóng đèn chiếu sáng theo tâm trạng người dùng đang là những sản phẩm nhà thông minh được nhiều người ưa chuộng.

Bộ Công Thương: Hướng đến làm chủ một số công nghệ cao đạt trình độ tiên tiến trong khu vực

Phát triển và làm chủ một số công nghệ cao thuộc danh mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển đạt trình độ tiên tiến trong khu vực, ứng dụng có hiệu quả vào hoạt động sản xuất sản phẩm công nghệ cao, cung ứng dịch vụ công nghệ cao của doanh nghiệp… là mục tiêu được Bộ Công Thương đặt ra trong Chương trình phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao.

Chế tạo thành công hệ thống hội chẩn y tế trực tuyến: Tỷ lệ nội địa hóa lên đến 85%

Với sự hỗ trợ của Bộ Công Thương, Công ty Cổ phần Công nghệ thông minh Ưu Việt đã triển khai thành công dự án: Hoàn thiện công nghệ chế tạo thiết bị hệ thống thu thập, lưu trữ hình ảnh kỹ thuật số trong y học - DICOM, hệ thống hội chẩn y tế trực tuyến video và phần mềm bảo mật, khai thác cơ sở dữ liệu hình ảnh DICOM phục vụ chẩn đoán bệnh.

Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phòng chống bệnh lao

Bệnh viện Phổi Trung ương đang triển khai xây dựng hệ thống ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong chẩn đoán và dự báo dịch tễ bệnh lao phổi bằng X-quang ngực.

Nhiều bệnh nhân nặng được hội chẩn trực tuyến hiệu quả

Tham gia mô hình khám chữa bệnh từ xa với các bệnh viện tuyến trên, BVĐK tỉnh Hà Tĩnh, TTYT huyện Tam Đường (Lai Châu) đã có sự phát triển vượt bậc. Nhiều bệnh nhân nặng điều trị tại BVĐK tỉnh Hà Tĩnh được điều trị hiệu quả mà không phải chuyển lên tuyến trên, các bác sĩ tại cơ sở có cơ hội được nâng cao tay nghề chuyên môn.

Hệ thống hội chẩn y tế trực tuyến video góp phần nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh

Việc nghiên cứu và ứng dụng hệ thống PACS sẽ giúp thu thập, lưu trữ và truyền hình ảnh DICOM trong lĩnh vực Y tế, hỗ trợ các bác sĩ chẩn đoán được nhiều loại bệnh một cách nhanh chóng, chính xác hơn, từ đó đưa ra được phương pháp chữa trị hiệu quả nhất.