Cuốn sách tôi chọn: Phác noọng dú tin phạ quây

Dương Khâu Luông là nhà thơ người dân tộc Tày. Bắc Kạn quê hương ông là một tỉnh thuộc địa bàn miền núi phía Bắc, có nhiều phong cảnh đã đi vào trang thơ của nhiều thi sĩ. Đặc biệt, Bắc Kạn là địa phương còn lưu giữ được nhiều nét bản sắc văn hóa. Một trong những nhân tố góp phần lưu giữ và phát triển truyền thống quê hương tại Bắc Kạn là sự nỗ lực của các nhà thơ dân tộc Tày, trong đó có Dương Khâu Luông. Ông được nuôi dưỡng trong môi trường của những làn điệu dân ca, những bài hát lượn, hát then và chính ông đã góp phần gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc mình qua những trang thơ. Mời quý vị và các bạn đến với tập thơ 'Phác noọng dú tin phạ quây',dịch sang tiếng Việt là 'Gửi em ở phương trời xa' của nhà thơ Dương Khâu Luông qua sự chia sẻ của chính tác giả…

Gặp gỡ văn hóa: Nhà thơ Dương Khâu Luông và tình yêu đặc biệt với núi rừng

Việt Nam có 54 dân tộc anh em, mỗi dân tộc có truyền thống và bản sắc văn hóa riêng, lưu dấu những tập tục, nét sinh hoạt và tinh hoa sáng tạo của con người Việt Nam. Trải qua bao đời, truyền thống và những bản sắc độc đáo đó được lưu truyền bởi chính những con người tự hào và thiết tha với dân tộc mình, mong muốn lan tỏa giá trị văn hóa của quê hương bản địa tới nhiều du khách trong nước và quốc tế. Một trong số đó là nhà thơ Dương Khâu Luông, một người con của dân tộc Tày mà hôm nay chúng tôi muốn giới thiệu tới quý vị.

Cuốn sách tôi chọn: Lửa ấm bản Hon - Tái hiện nét đẹp người Tày

Nhà thơ Dương Khâu Luông tên thật là Dương Văn Phong, là cái tên quen thuộc của chuyên ngành Văn học tỉnh Bắc Kạn. Nhắc đến Dương Khâu Luông người đọc sẽ nhớ đến những bài thơ giản dị, hiền lành và trong sáng như chính con người tác giả. Sinh ra và lớn lên giữa núi rừng, ông say mê và yêu thương quê hương. Từ đó, ông đưa bạn đọc tới bản làng đơn sơ, có rừng núi, có dòng sông, có cả những ngày lạc trâu thủa bé… Đặc biệt hơn, tác giả Dương Khâu Luông còn đưa vào thơ những phong tục, tập quán và nét đẹp của văn hóa dân tộc Tày một cách sinh động, thú vị. Tác phẩm 'Lửa ấm bản Hon' là một trong những tập thơ như vậy.

Việt Nam có 54 dân tộc anh em, mỗi dân tộc có truyền thống và bản sắc văn hóa riêng, lưu dấu những tập tục, nét sinh hoạt và tinh hoa sáng tạo của con người Việt Nam. Trải qua bao đời, truyền thống và những bản sắc độc đáo đó được lưu truyền bởi chính những con người tự hào và thiết tha với dân tộc mình, mong muốn lan tỏa giá trị văn hóa của quê hương bản địa tới nhiều du khách trong nước và quốc tế.

Hoàng thành Thăng Long: Điểm hẹn của 'Bản hòa âm đất nước'

Những ngày cuối tuần, trong không gian văn hóa, lịch sử Hoàng thành Thăng Long, giọng nói của các nhà thơ đại diện cho các dân tộc Việt Nam, với những vẻ đẹp riêng biệt cùng vang lên trong khuôn khổ Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22.

Thơ ca là một trong những vẻ đẹp huyền diệu làm nên văn hóa Việt

'Dân tộc Việt Nam đã làm nên một nền văn hóa lâu đời, kỳ vĩ và thơ ca chính là một trong những vẻ đẹp huyền diệu góp phần làm nên nền văn hóa ấy', Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều nhận định trong Đêm thơ 'Bản hòa âm đất nước'.

'Các nhà thơ hãy cùng cất lên bản hòa âm đất nước'

Đêm thơ chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' mang đến cho khán giả nhiều tiết mục nghệ thuật đặc sắc, từ ngâm thơ, bình thơ, biểu diễn ca khúc, múa, trình diễn nghệ thuật…

'Bản tuyên ngôn' về cái đẹp và tự do thông qua vần thơ

Các nhà thơ có mặt trong đêm thơ 'Bản hòa âm đất nước' - đại diện cho 54 dân tộc anh em - đã mang đến 'bản tuyên ngôn' về cái đẹp và tự do của mỗi cá nhân và dân tộc mình.

Thơ ca Việt Nam hòa chung 'nhịp đập' trong chương trình nghệ thuật Đêm thơ

Tối ngày 24/2, tại Hoàng thành Thăng Long, Hội Nhà văn Việt Nam đã tổ chức chương trình nghệ thuật Đêm thơ với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' nhằm kỷ niệm Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22.

Bữa tiệc thi ca nhiều màu sắc

Thi ca lắng nghe nhịp thở cuộc sống, để mỗi vần điệu xoa dịu từng ngậm ngùi, để mỗi ý tứ chở che từng số phận

Sắc màu dân tộc hội tụ Ngày thơ Việt Nam

Vào tối 24/2, tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long đã diễn ra đêm thơ Nguyên tiêu mang tên Bản hòa âm đất nước. Đây là sự kiện chính của Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22.

Tôn vinh vẻ đẹp của thi ca

Tối 24.2, tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội, đã diễn ra Đêm thơ 'Bản hòa âm đất nước'. Chương trình do Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức trong khuôn khổ Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22.

Rực rỡ 'Bản hòa âm đất nước' trong đêm Nguyên tiêu

Tối 24-2, tức Nguyên tiêu - Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn, đêm thơ với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' đã diễn ra trang trọng, ấn tượng, giàu cảm xúc tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội).

Bản hòa âm đất nước trong Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22

Tối 24/2 (ngày Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn), Đêm thơ Nguyên tiêu đã diễn ra trang trọng, sâu lắng tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội). Đây là sự kiện quan trọng trong chuỗi hoạt động Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22, do Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức.

Ngày Thơ Việt Nam 2024: Bản hòa âm đất nước

Điểm nhấn quan trọng Ngày Thơ Việt Nam là đêm thơ trong ngày Rằm Nguyên tiêu với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' diễn ra vào tối nay, ngày 24/2/2024.

Ngày thơ Việt Nam 2024: Tôn vinh di sản thi ca dân tộc

Ngày thơ Việt Nam năm 2024 mang đến cho công chúng những di sản thi ca quý báu trong kho tàng thi ca của dân tộc cùng những tác phẩm tiêu biểu về thiên nhiên, vùng đất, con người các dân tộc Việt Nam

Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22: 'Bản hòa âm' đa sắc màu

Theo thông báo của Hội Nhà văn Việt Nam, 'Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22' trong hai ngày 14 và 15 tháng Giêng với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' sẽ tiếp tục được tổ chức tại Hoàng thành Thăng Long - nơi đã diễn ra 'Ngày thơ Việt Nam lần thứ 21'.

Thơ trong đời sống người Việt

Ngày Thơ Việt Nam là một hoạt động văn hóa lớn, được tổ chức thường niên vào Tết Nguyên tiêu (Rằm tháng Giêng). Việc có một ngày hội tôn vinh thơ ở đất nước 'Lưng đeo gươm, tay mềm mại bút hoa', yêu thi ca nhất nhì thế giới này là một sự độc đáo, riêng có.

Đêm thơ Nguyên tiêu - Bản hòa âm đất nước

BBK -Tối 22/02, tại Trường PTDT Nội trú THPT tỉnh Bắc Kạn, Hội Văn học nghệ thuật (VHNT) tỉnh Bắc Kạn phối hợp tổ chức Đêm thơ Nguyên tiêu hưởng ứng Ngày thơ Việt Nam lần thứ XXII - Nguyên tiêu Giáp Thìn năm 2024.

Ngày thơ Việt Nam tôn vinh di sản thi ca và khối đại đoàn kết dân tộc

Theo Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều, Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22 sẽ mang đến cho công chúng những di sản thi ca quý báu trong kho tàng thi ca 54 dân tộc Việt Nam, tác phẩm tiêu biểu của các nhà thơ dân tộc viết về thiên nhiên, vùng đất, con người các dân tộc Việt Nam trên mảnh đất hình chữ S.

Ngày Thơ Việt Nam: Các tác giả của 54 dân tộc cùng cất lên 'Bản hòa âm đất nước'

Ngày Thơ Việt Nam lần 22 lấy cảm hứng từ tinh thần đại đoàn kết dân tộc và nền thơ ca của 54 dân tộc anh em trong không gian của văn hóa tràn ngập từ thơ đến hoa văn thổ cẩm, nhạc cụ, nhà sàn.

Ngày thơ Việt Nam 2024: Tôn vinh khối đại đoàn kết dân tộc

Vào dịp Tết Nguyên tiêu - rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn 2024, Ngày thơ Việt Nam sẽ diễn ra tại Hoàng thành Thăng Long (19C Hoàng Diệu, Ba Đình, Hà Nội) với nhiều nét mới, đặc sắc.

Ngày thơ Việt Nam 2024: 'Bản hòa âm đất nước' tôn vinh khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Ngày thơ Việt Nam 2024 với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' sẽ mang đến cho công chúng những di sản thi ca quý báu trong kho tàng thi ca 54 dân tộc Việt Nam và những tác phẩm tiêu biểu của các nhà thơ dân tộc hoặc tác phẩm viết về các thiên nhiên, vùng đất, con người các dân tộc Việt Nam trên mảnh đất hình chữ S.

Ngày Thơ Việt Nam năm 2024 - 'Bản hòa âm đất nước'

Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22, năm 2024 với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' sẽ diễn ra tại Hoàng thành Thăng Long trong hai ngày 14 - 15 tháng Giêng năm Giáp Thìn (tức ngày 23 - 24/2/2024). Thông tin trên được Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều cho biết tại cuộc họp báo ngày 16/2, tại Hà Nội.

Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 - Bản hòa âm đất nước

Trong cuộc họp báo sáng 16-2 tại Hà Nội, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều - Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam khẳng định, Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' tôn vinh các nhà thơ đất Việt trên khắp vùng miền, đặc biệt có sân khấu tôn vinh thơ viết về miền núi.