Nước NATO nào đang giúp đỡ Nga đắc lực nhất?

Trong số các nước NATO, Thổ Nhĩ Kỳ chính là nước đang có quan hệ mật thiết nhất, giúp đỡ Nga nhiều nhất trong việc chống lại phương Tây.

Hungary tiếp tục tăng mua khí đốt Nga, tuyên bố không cần quá cảnh qua Ukraine

Ngày 25/3, Ngoại trưởng Hungary Peter Szijjarto tuyên bố, Budapest không còn cần cơ sở hạ tầng của Ukraine để tiếp nhận khí đốt Nga. Đất nước sẽ tăng nhập khẩu khí đốt qua đường ống Dòng chảy Thổ Nhĩ Kỳ (TurkStream).

Nước sẽ giúp Nga tăng xuất khẩu khí đốt qua đường ống tới EU

Trung tâm khí đốt Thổ Nhĩ Kỳ sẽ giúp Nga tăng xuất khẩu khí đốt qua đường ống và khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) sang Thổ Nhĩ Kỳ và các nước châu Âu.

Khí đốt Nga qua đường ống có thể sang châu Âu nhờ quốc gia này

Trung tâm khí đốt Thổ Nhĩ Kỳ sẽ giúp tăng xuất khẩu khí đốt Nga qua đường ống và khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) tới Liên minh châu Âu (EU).

Kịch bản châu Âu quay lại với khí đốt Nga

Châu Âu sẽ buộc phải quay sang Nga để đảm bảo nguồn cung khí đốt vì mùa Đông lạnh hơn, trong khi quá trình chuyển đổi sang năng lượng hạt nhân sẽ mất nhiều thời gian.

Bulgaria gây sốc cho Hungary, Serbia về phí quá cảnh khổng lồ với khí đốt Nga

Bulgaria kỳ vọng phí vận chuyển mới sẽ tạo thêm doanh thu 1,2 tỷ euro, nhưng khiến Hungary và Serbia phản ứng dữ dội.

Không cần Nord Stream, khí đốt Nga vẫn 'có cửa' chảy mạnh sang châu Âu, Moscow thu đậm từ chiến thuật gây áp lực

EU yêu cầu Hungary mua càng ít dầu khí từ Nga càng tốt nhưng không hỗ trợ nguồn thay thế. Trong khi đó, Moscow đề nghị Budapest thực hiện cơ chế thanh toán trả chậm cho bất kỳ đợt giao khí đốt bổ sung nào.

Chương trình mua khí đốt châu Âu giúp nhiên liệu Nga tràn qua cửa ngách

Liên minh châu Âu (EU) đang tìm cách biến cơ chế mua chung khí đốt tự nhiên tạm thời của mình trở thành vĩnh viễn.

Nhịp đập năng lượng ngày 31/8/2023

Ả Rập Xê-út có thể sẽ kéo dài chính sách cắt giảm sản lượng; Tồn kho dầu của Mỹ giảm nhiều hơn dự kiến; Lợi nhuận của Gazprom giảm 8 lần… là những tin tức nổi bật về năng lượng ngày 31/8/2023.

Nga ngừng cung cấp khí đốt qua Ukraine; Dòng chảy Thổ Nhĩ Kỳ hưởng lợi; Hungary chỉ trích trừng phạt Moscow

Ngày 30/8, Ngoại trưởng Hungary Peter Szijjarto cho rằng, khi Nga ngừng cung cấp khí đốt qua Ukraine từ năm 2024, vai trò của tuyến đường ống Dòng chảy Thổ Nhĩ Kỳ và các nhánh đi qua Bulgaria và Serbia càng trở nên quan trọng hơn.

Kỳ 8: Cuộc chiến giành quyền kiểm soát thị trường khí đốt ở châu Âu

Nếu dầu mỏ được ví là 'vàng đen' thì khí đốt được coi là 'vàng xanh' và cả 2 loại năng lượng này đều được mua bán trên thị trường thế giới bằng USD. Do đó, để duy trì vị thế toàn cầu của USD, Mỹ không chỉ theo đuổi sử dụng chiến tranh để giành quyền kiểm soát tài nguyên dầu mỏ mà còn cả tài nguyên khí đốt.

Nga xuất khẩu mạnh khí đốt sang châu Âu, LNG sang châu Á

Nga vẫn thu được nguồn tiền lớn từ xuất khẩu khí đốt qua đường ống tới châu Âu và khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) tới châu Á do nhu cầu tăng cao trên khắp các lục địa trong bối cảnh nắng nóng kéo dài.

Tuyến đường huyết mạch cuối cùng dẫn khí đốt Nga tới châu Âu có nguy cơ đóng lại

Bộ trưởng Năng lượng Ukraine cho biết một trong những tuyến đường huyết mạch cuối cùng vận chuyển khí đốt của Nga tới châu Âu có thể bị đóng cửa vào cuối năm tới khi hợp đồng cung cấp khí đốt của Ukraine với Tập đoàn dầu khí quốc gia Nga Gazprom hết hạn.

Đường ống cuối cùng đưa khí đốt Nga đến châu Âu có thể ngừng hoạt động

Ngày 22/6, Financial Times dẫn lời Bộ trưởng Năng lượng Ukraine German Galushchenko cho biết, một trong những đường ống cuối cùng đưa khí đốt của Nga đến châu Âu có thể ngừng hoạt động vào cuối năm tới, khi hợp đồng giữa Ukraine và Gazprom hết hạn.

Nga nối lại nguồn cung khí đốt qua đường ống Dòng chảy Thổ Nhĩ Kỳ

Tập đoàn Năng lượng Gazprom của Nga hôm qua thông báo đã nối lại nguồn cung cấp khí đốt qua đường ống Dòng chảy Thổ Nhĩ Kỳ sau khi hoàn thành việc bảo trì hàng năm theo kế hoạch.