Vì sao Tim Cook coi Việt Nam là mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng của Apple?

Chuyến thăm gần đây của Giám đốc điều hành Tim Cook ngày càng chứng tỏ tầm quan trọng của Việt Nam trong chuỗi cung ứng của Apple.

Tim Cook bay thẳng tới Hà Nội: Chiến lược đưa Việt Nam thành nhà lắp ráp lớn nhất của Apple

Ngày 15/4, CEO Apple Tim Cook đã có chuyến viếng thăm bất ngờ tới Việt Nam. Cùng ngày, nhà sản xuất iPhone đã công bố kế hoạch tăng cường chi tiêu tại Việt Nam, cho thấy mức độ quan tâm tới thị trường này, cũng như nỗ lực thúc đẩy doanh số tại các nền kinh tế mới nổi tại Đông Nam Á.

Tim Cook dự định gì khi sang Việt Nam?

Tim Cook bất ngờ có chuyến thăm tới Việt Nam khi vị thế của Apple đối mặt với trở ngại nghiêm trọng trong ba tháng đầu năm nay. Đó là mức sụt giảm 10% so với cùng kỳ năm trước.

Việt Nam và chỗ đứng đã được khẳng định trong chuỗi cung ứng Apple

Không chỉ là địa bàn sản xuất ngày một quan trọng với các sản phẩm MacBook, AirPods, Việt Nam còn là thị trường đang lên và nhận được sự quan tâm của Apple.

Chuỗi cung ứng của Apple chuyển động khi Compal tăng đầu tư vào Việt Nam

Compal Electronics, nhà sản xuất chính của iPad và Apple Watch, đã thuê được quỹ đất trị giá 30 triệu USD tại Việt Nam 'để mở rộng năng lực sản xuất'.

Việt Nam ngày càng có chỗ đứng trong chuỗi cung ứng Apple

Chuỗi cung ứng rộng lớn tại Trung Quốc của Apple tiếp tục trải qua thay đổi khi một nhà thầu lớn mở nhà máy ở Việt Nam, còn một số dây chuyền MacBook dịch chuyển sang Thái Lan.

Chuỗi cung ứng của Apple thay đổi: Compal xây nhà máy ở Việt Nam, Thái Lan lắp ráp MacBook

Chuỗi cung ứng rộng khắp của Apple tại Trung Quốc tiếp tục trải qua những thay đổi khi nhà máy iPhone lớn nhất thế giới bắt đầu tuyển dụng thêm nhân viên để sản xuất dòng iPhone 15, Compal Electronics xây một nhà máy mới tại Việt Nam và một số dây chuyền sản xuất MacBook được chuyển đến Thái Lan.

Một công ty Nhật Bản đầu tư thêm 200 triệu USD vào Việt Nam

Doanh nghiệp điện tử Nhật Bản đang có kế hoạch thuê đất để mở thêm nhà máy thứ 4 tại Việt Nam với tổng vốn đầu tư khoảng 4.660 tỷ đồng.

Đại gia Nhật Bản muốn xây nhà máy vi mạch hơn 4.600 tỷ đồng tại Hòa Bình

Doanh nghiệp Nhật Bản dự kiến sẽ thuê lại đất và hạ tầng của Công ty cổ phần thương mại Dạ Hợp tại khu công nghiệp bờ trái sông Đà, tổng diện tích 9,2ha để đầu tư nhà máy với tổng vốn đầu tư 4.660 tỷ đồng, tương đương 200 triệu USD.

Đối tác của Apple rót 260 triệu USD xây dựng nhà máy tại Thái Bình

Với tổng vốn đăng ký đầu tư lên tới 260 triệu USD, dự án của Compal Electronics Việt Nam tại Thái Bình dự kiến đạt doanh thu khoảng 1,2 tỷ USD vào năm 2029 và 6,8 tỷ USD vào năm 2037.

Đối tác của Apple rót 260 triệu USD xây nhà máy tại Thái Bình

Với tổng vốn đăng ký đầu tư 260 triệu USD, ước tính khi đi vào hoạt động, dự án của Compal Electronics (Đài Loan, Trung Quốc) sẽ đạt doanh thu đạt khoảng 1,2 tỷ USD vào năm 2029 và 6,8 tỷ USD vào năm 2037.

Công ty TNHH Compal Electronics Việt Nam chính thức ký kết hợp tác đầu tư vào KCN Liên Hà Thái

Chiều ngày 7/6/2023 tại Khu công nghiệp - Đô thị - Dịch vụ Liên Hà Thái (GREEN iP - 1), thị trấn Diêm Điền, huyện Thái Thụy, công ty Cổ phần Green i-Park đã ký hợp đồng với Công ty TNHH Compal Electronics Việt Nam về việc thuê đất để làm nhà xưởng sản xuất các loại máy vi tính, linh kiện điện tử. Kinh phí đầu tư giai đoạn 1 là 260 triệu USD.

Các hãng công nghệ đặt cược vào xe điện

Các hãng chip và các hãng lắp ráp thiết bị điện tử đang tăng cường chuyển sang ngành xe điện nhằm bù đắp cho sự chững lại kéo dài của các mặt hàng điện tử tiêu dùng. Việc chuyển sang ngành xe điện hứa hẹn tỷ suất lợi nhuận cao hơn, đồng thời mở ra thị trường mới cho một số hãng. Tuy vậy, các nhà phân tích cảnh báo rằng chỉ riêng mảng xe điện thì không đủ sức khỏa lấp nhu cầu tiêu thụ smartphone và các thiết bị điện tử khác.

Việt Nam, Ấn Độ hưởng lợi từ việc chuỗi cung ứng dịch chuyển khỏi Trung Quốc vào 2023

Theo cuộc khảo sát toàn cầu mới được công bố bởi Container xChange, các công ty trên khắp thế giới coi Việt Nam và Ấn Độ là địa điểm thay thế hấp dẫn để đa dạng hóa chuỗi cung ứng của họ khỏi Trung Quốc năm nay.

Ngưng dùng chip từ Trung Quốc, Dell đẩy nhanh việc tách rời và mở rộng sản xuất ở Việt Nam

Kế hoạch của Dell nhằm cắt giảm sự tiếp xúc với Trung Quốc bằng cách loại bỏ dần các chip do nước này sản xuất vào năm 2024, chỉ ra một quá trình tách rời đang được đẩy nhanh giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới, trong bối cảnh căng thẳng giữa Bắc Kinh và Washington ngày càng sâu sắc.