Áp lực tăng giá trên thị trường dầu thế giới

Những bất ổn địa chính trị và lo ngại về nguồn cung đã đẩy giá dầu thế giới liên tục leo dốc trong thời gian qua.

Giá dầu có thể chạm mốc 100 USD/thùng

Xu hướng tăng ổn định của giá dầu đã làm dấy lên suy đoán rằng giá 'vàng đen' có thể đạt ngưỡng 100 USD/thùng nếu điều kiện thị trường hiện tại tiếp diễn.

Tăng trưởng sản xuất dầu từ Mỹ và Iran gây áp lực lên Ả Rập Xê Út

Các nhà phân tích cho biết, quyết định của các thành viên OPEC+ về việc gia hạn cắt giảm sản lượng dầu tự nguyện đến tháng 7 chỉ làm trì hoãn câu hỏi về việc Ả Rập Xê Út sẵn sàng chịu sức nặng của sản lượng toàn cầu thấp hơn trong bao lâu.

Chứng khoán Mỹ nhuộm đỏ ngày thứ 2 liên tiếp; Dầu rớt mốc 80 đô/ thùng

Phố Wall tiếp tục giảm điểm hôm thứ Tư (16/8) khi các nhà đầu tư xem xét biên bản cuộc họp tháng 7 của Fed, trong đó gợi ý về khả năng lãi suất cao hơn.

Giá dầu vẫn giảm bất chấp nguồn cung thắt chặt tại Mỹ

Giá dầu tại thị trường châu Á đi xuống trong phiên giao dịch chiều 16/8, nới rộng đà giảm 1% của phiên trước đó.

Giá dầu châu Á 'kẹt' giữa lo ngại về nhu cầu và căng thẳng về nguồn cung

Giá dầu châu Á ít thay đổi trong chiều 19/7, khi các thị trường cân nhắc những lo ngại về nhu cầu của Mỹ cùng cam kết hỗ trợ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc.

Châu Âu khẩn trương tích trữ trước lệnh cấm nhằm vào sản phẩm từ dầu của Nga

Châu Âu đã nhập khẩu lượng lớn dầu diesel trong thời gian qua để tích đầy các thùng chứa trước khi lệnh cấm nhằm vào các sản phẩm từ dầu của Nga có hiệu lực.

Giá dầu châu Á giảm khi dự trữ năng lượng của Mỹ tăng

Giá dầu châu Á giảm vào chiều 11/1 do dự trữ dầu thô và nhiên liệu của Mỹ tăng bất ngờ, trong khi triển vọng bất ổn kinh tế làm dấy lên lo ngại về nhu cầu.

Nga tính giải pháp đáp trả lệnh áp giá trần dầu từ phương Tây

Khả năng Nga sẽ đặt ra giá sàn, giảm giá tối đa và mở rộng đội tàu chở dầu để mặt hàng này đến được những khách hàng tiềm năng.

Phiên 7/12, giá dầu thế giới xuống mức thấp nhất trong năm nay

Phiên 7/12, giá dầu thế giới giảm xuống mức thấp nhất trong năm nay và đánh mất toàn bộ đà tăng sau xung đột tại Ukraine.

Giá trần đối với dầu Nga và chuyện gì sẽ xảy ra

Các nước phương Tây vừa tiếp tục gia tăng sức ép lên ngành dầu mỏ của Nga bằng các biện pháp trừng phạt mới như cấm nhập khẩu và áp giá trần đối với dầu thô nhập khẩu bằng đường biển. Các chính sách này được dự báo sẽ tác động lớn tới thị trường năng lượng toàn cầu.

S&P 500 tụt dốc 5 phiên liên tiếp, giá dầu lập đáy mới của năm 2022

Không chỉ phiên này, nỗi lo suy thoái kinh tế xảy ra trong năm 2023 đã phủ bóng lên tâm trí nhà đầu tư suốt những phiên gần đây...

Giá xăng dầu hôm nay (8-12): 'Rơi tự do'

Giá xăng dầu tiếp tục trượt dài xuống dưới 80 USD/thùng bất chấp những nhân tố hỗ trợ giá. Dầu WTI giảm xuống mức 72 USD/thùng.

Cái giá phải trả của cuộc chiến dầu mỏ giữa Nga và phương Tây

Liên minh châu Âu (EU) đã quyết định đánh vào doanh thu dầu mỏ của Nga nhưng giới quan sát cho rằng EU cần cẩn trọng để không 'gậy ông đập lưng ông' cũng như gây ra những tác động tiêu cực cho nền kinh tế toàn cầu vốn đã bất ổn.

Giá dầu rớt mạnh

Giá dầu lao dốc mạnh khi giới đầu tư nóng lòng chờ đợi cuộc họp quan trọng của OPEC+. Đáng nói, phía EU và G7 đã chốt mức trần giá bán đối với dầu Nga ngay trước cuộc họp.

Tác động với thị trường năng lượng khi EU áp giá trần dầu Nga

Các nhà phân tích cảnh báo rằng các biện pháp trừng phạt của EU đối với dầu mỏ của Nga, có hiệu lực từ ngày 5/12, sẽ 'thực sự gây xáo trộn' thị trường năng lượng.

Giá dầu sắp tăng mạnh?

Giới quan sát cho rằng việc giá dầu rơi xuống dưới ngưỡng 90 USD/thùng khiến OPEC+ không hài lòng. Nhóm này có thể cắt giảm sản lượng trong cuộc họp sắp tới.

Trước thềm lệnh áp giá dầu Nga gây tranh cãi của phương Tây

Phương Tây chuẩn bị áp trần giá với dầu thô của Nga nhưng mức giá mới được cho là vẫn cao hơn giá Nga đang bán ra hiện tại.

Mỹ và châu Âu tìm phương kế kìm hãm giá dầu

Mỹ và các đồng minh ở châu Âu đang tìm các phương kế ngăn giá dầu toàn cầu tăng mạnh hơn nữa. Nhưng để làm được điều đó, họ phải cân bằng nỗ lực cắt giảm doanh thu năng lượng của Nga với việc tránh cho nền kinh tế thế giới suy thoái.

Thế giới Thế giới Nhu cầu dầu mỏ toàn cầu dự kiến giảm 1,4 triệu thùng/ngày

Hãng tư vấn Rystad Energy cho hay, nhu cầu dầu mỏ toàn cầu được dự báo sẽ giảm 1,4 triệu thùng/ngày và khó có khả năng phục hồi cho đến ít nhất là năm 2023.

Nhu cầu dầu của Trung Quốc giảm mạnh nhất kể từ khi Vũ Hán bị phong tỏa

Trung Quốc đang phải đối mặt với cú sốc nhu cầu dầu lớn nhất kể từ những ngày đầu của đại dịch Covid-19 khi những nỗ lực của nước này nhằm kiểm soát biến thể Omicron làm tổn thương nhiều khu vực rộng lớn của nền kinh tế.

Nhu cầu dầu mỏ toàn cầu có thể giảm 1,4 triệu thùng một ngày

Dự báo của Rystad Energy cho thấy nhu cầu dầu trung bình hằng năm của thế giới chỉ ở mức 99,6 triệu thùng/ngày, thấp hơn nhiều so với mức trước đại dịch COVID-19 là 100,2 triệu thùng/ngày.

EU: Ngưng nhập khẩu dầu của Nga không phải chuyện đơn giản

Châu Âu đang chật vật tìm cách thoát khỏi nguồn cung năng lượng từ Nga và nhắm vào tài chính của Điện Kremlin trong cuộc xung đột Nga - Ukraine. Mỗi ngày châu Âu phải trả 850 triệu USD tiền nhập khẩu năng lượng cho Nga.

Tẩy chay dầu mỏ Nga: Thực tế không đơn giản đối với EU

Liên minh châu Âu đang thảo luận về các lệnh trừng phạt nhằm vào dầu mỏ Nga, trong đó bao gồm cả khả năng tẩy chay mặt hàng này. Tuy nhiên, nhiều nước nhận thấy rằng việc đảo ngược sự phụ thuộc kéo dài hàng thập kỷ vào dầu mỏ và khí đốt của Nga không phải là vấn đề đơn giản.

Tác động của việc châu Âu ngưng nhập khẩu dầu Nga

Châu Âu đang loay hoay tìm cách độc lập khỏi dầu mỏ của Nga, động thái có thể sẽ ảnh hưởng đến nguồn tài chính của Điện Kremlin.

Liệu châu Âu có thể khiến Nga chùn bước bằng chiêu cấm vận dầu khí?

Dầu và khí đốt của Nga có thể là đối tượng trừng phạt tiếp theo khi những diễn biến khốc liệt trong tình hình xung đột tại Ukraine đã khiến các lãnh đạo châu Âu thay đổi chiến lược.

Sau than, châu Âu sẽ cấm nhập khẩu dầu từ Nga?

Liên minh châu Âu (EU) ngày 8.4 chính thức thông qua loạt trừng phạt mới trong đó có lệnh cấm nhập khẩu than từ Nga, tiếp theo có thể là cấm vận dầu mỏ.

Vì sao châu Âu lưỡng lự trong việc cấm dầu khí Nga?

Giới chức châu Âu khó nhất trí về lệnh cấm dầu Nga vì lo ngại 'đòn giáng ngược' vào nền kinh tế. Trong khi đó, việc cấm khí đốt thậm chí còn tác động mạnh hơn tới khối này.

Sau than, châu Âu có thể dừng nhập khẩu dầu từ Nga?

Sau lệnh cấm nhập khẩu than, dầu mỏ có thể là mục tiêu tiếp theo để châu Âu gia tăng áp lực với Nga. Nhưng tác động của biện pháp này vẫn là một nghi vấn.

Sau than đá, dầu mỏ Nga sẽ là mục tiêu trừng phạt tiếp theo của châu Âu?

Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí loại bỏ dần việc nhập khẩu than đá của Nga như một phần của gói trừng phạt mới đối với Moscow, liên quan đến cuộc xung đột Ukraine. Hiện, một lệnh cấm vận dầu mỏ vẫn đang được EU xem xét.

Châu Âu quay lưng với than của Nga, tiếp đến có thể cả dầu mỏ?

Các nhà lãnh đạo châu Âu đã nhất trí loại bỏ dần việc nhập khẩu than từ Nga như một phần trong gói trừng phạt thứ năm mà khu vực này vừa kích hoạt.

Châu Âu 'quay lưng' với than, liệu dầu mỏ Nga sẽ là mục tiêu tiếp theo?

Là một phần của gói hình phạt mới do vụ thảm sát Bucha, Ukraine và các nhà lãnh đạo châu Âu đã đồng ý loại bỏ dần các chuyến hàng than của Nga. Lệnh cấm vận dầu mỏ Nga có thể lọt 'tầm ngắm'.

Nga có thể buộc các nước mua khí đốt bằng đồng rúp không?

Việc Tổng thống Putin yêu cầu các nước 'không thân thiện' mua khí đốt bằng đồng rúp tạo ra các rào cản mới cho hầu hết quốc gia châu Âu đang phụ thuộc vào mặt hàng này của Nga.

Giá dầu thế giới giảm ngay 2%

Ngày 29/3, giá dầu thế giới kết thúc giao dịch giảm 2% khi các cuộc đàm phán giữa Nga và Ukraine đang tiến triển nhằm chấm dứt cuộc xung đột kéo dài nhiều tuần qua.

Thách thức nảy sinh sau tuyên bố lịch sử của Tổng thống Putin

Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 23.3 tuyên bố 'những quốc gia không thân thiện' sẽ sớm phải mua khí đốt Nga bằng đồng rúp.

Bước đi bất ngờ của Nga trên thị trường khí đốt

Tổng thống Vladimir Putin vừa tuyên bố, nhà sản xuất khí đốt tự nhiên lớn nhất thế giới sẽ sớm yêu cầu một số nước phương Tây phải trả tiền mua khí đốt của Nga bằng tiền tệ của Nga, tức đồng rouble. Yêu cầu mới đặt ra rào cản mới đối với những người mua khí đốt châu Âu chủ yếu của xứ sở Bạch Dương.

Thủ tướng Slovenia: 'Không nhiều người châu Âu biết đồng ruble trông ra sao'

Tuyên bố nêu trên của Thủ tướng Slovenia Janez Jansa được đưa ra ngày 25/3, phản bác lại việc Tổng thống Nga Vladimir Putin yêu cầu các quốc gia 'không thân thiện' phải thanh toán hợp đồng nhập khẩu năng lượng từ Moscow bằng đồng ruble.

Nga chấp nhận thanh toán đơn hàng xuất khẩu năng lượng bằng bitcoin

Nhằm đối phó với các lệnh trừng phạt cứng rắn từ Mỹ và các nước đồng minh phương Tây lên lĩnh vực năng lượng, Nga đang cân nhắc nhiều giải pháp đa dạng hóa việc thanh toán hoạt động xuất khẩu dầu khí của mình, trong đó có việc chấp nhận bitcoin.

Thách thức nảy sinh khi Nga kêu gọi thanh toán khí đốt bằng đồng rúp

Việc Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 23/3 tuyên bố sẽ sớm yêu cầu các nước 'không thân thiện' thanh toán nhiên liệu của họ bằng đồng rúp của Nga đã đặt ra nhiều thách thức đối với phần lớn các quốc gia châu Âu nhập khẩu khí đốt của Nga

Thách thức đặt ra với châu Âu khi Nga yêu cầu trả tiền khí đốt bằng đồng ruble

Yêu cầu đã đặt ra những rào cản mới đối với những bên mua khí đốt của Nga, chủ yếu là đối với các quốc gia châu Âu.

Hệ quả khi Nga phản đòn trừng phạt, chuyển thanh toán khí đốt sang đồng rúp

Ngày 23/3, Tổng thống Vladimir Putin cho biết trong tuần này Nga sẽ yêu cầu các quốc gia 'không thân thiện' thanh toán tiền mua khí đốt bằng đồng rúp.

Thách thức gia tăng khi Nga kêu gọi thanh toán khí đốt bằng đồng ruble

Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 24/3 cho biết nhà sản xuất khí đốt tự nhiên lớn nhất thế giới này sẽ sớm yêu cầu các nước 'không thân thiện' thanh toán tiền mua nhiên liệu bằng đồng nội tệ Nga – ruble.

'Ván cờ' ngoại giao dầu mỏ của Tổng thống Biden

Các chuyển gia đánh giá Tổng thống Joe Biden đã khởi động chương trình 'ngoại giao dầu mỏ' với Venezuela, Saudi Arabia và Iran, trong bối cảnh giá 'vàng đen' và khí đốt tăng mạnh trên toàn cầu do xung đột Nga-Ukraine.

Mỹ giáng đòn dầu lửa Nga: Điều gì sẽ xảy ra?

Các chuyên gia cảnh báo giá xăng dầu có thể tăng cao, tạo gánh nặng cho người tiêu dùng và doanh nghiệp, nếu Mỹ và phương Tây hạn chế nhập nhiên liệu từ Nga.

Chuyên gia: Lệnh cấm nhập dầu Nga 'hấp dẫn về mặt chính trị' nhưng...

Theo giới phân tích, lệnh cấm nhập khẩu Mỹ đối với dầu mỏ của Nga hiện đang rất hấp dẫn về mặt chính trị, song nó có thể dẫn đến một kịch bản mà ông Biden và bất kỳ ai cũng muốn tránh.