Áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường: Cần xem xét lộ trình và tính phù hợp

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến rộng rãi về việc xây dựng Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) để xây dựng phương án tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với một số mặt hàng cần hạn chế tiêu dùng, đồng thời giải quyết những bất cập phát sinh, khuyến khích chuyển đổi nhập khẩu, sản xuất, sử dụng sản phẩm thân thiện môi trường, hạn chế tiêu dùng hàng hóa có hại cho sức khỏe... Trong đó, nội dung đáng lưu ý và còn nhiều băn khoăn của dự thảo luật này là bổ sung đồ uống có đường vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.

Áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường: Xác định rõ đối tượng chịu thuế

Tại Dự thảo sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB), Bộ Tài chính đề xuất đưa 'đồ uống có đường, thức uống đại mạch và nước giải khát không cồn' vào đối tượng chịu thuế TTĐB. Tuy nhiên, đề xuất này đang gây nhiều ý kiến trái chiều.

Băn khoăn quy định đánh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có đường

Ngày 15/3, VCCI phối hợp với Hiệp hội Rượu - Bia - Nước giải khát Việt Nam (VBA) tổ chức Hội thảo Ngành đồ uống đóng góp ý kiến về dự án Luật Thuế tiêu thụ đặt biệt (sửa đổi). Tại đây nhiều ý kiến băn khoăn về quy định đánh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có đường.

Nhiều doanh nghiệp quan ngại việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường

Ngày 15/3, tại TP. Đà Nẵng, Hiệp hội Bia-Rượu-Nước giải khát Việt Nam (VBA) đã phối hợp với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đồng tổ chức Hội thảo 'Ngành đồ uống đóng góp ý kiến về đề nghị xây dựng dự án luật thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi)'.

Ngành đồ uống đóng góp ý kiến xây dựng Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi)

Cộng đồng doanh nghiệp kỳ vọng Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) (sửa đổi)đáp ứng được yêu cầu cao hơn, bảo đảm môi trường kinh doanh ổn định, thuận lợi, hài hòa lợi ích của Nhà nước, người dân và doanh nghiệp.