Cần chính sách bảo vệ người lao động trước biến đổi khí hậu

Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) vừa cảnh báo, hơn 70% lực lượng lao động toàn cầu phải đối mặt với những rủi ro liên quan đến biến đổi khí hậu. Các chuyên gia khuyến cáo, Việt Nam cần thêm các chính sách bảo vệ người lao động trước những tác động tiêu cực này.

Siết chặt quy trình bảo đảm an toàn lao động

An toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) là yếu tố quan trọng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, góp phần bảo đảm tính mạng và sức khỏe cho người lao động.

Đảm bảo an toàn và sức khỏe người lao động trong bối cảnh biến đổi khí hậu

Bằng cách hành động dứt khoát và đầu tư vào những nơi làm việc có khả năng chống chịu biến đổi khí hậu, chúng ta có thể xây dựng một tương lai nơi an toàn, sức khỏe đi đôi với sự bền vững, không bỏ lại ai phía sau trong nỗ lực hướng tới một thế giới an toàn, khỏe mạnh hơn cho tất cả mọi người.

Những ngành nghề dễ bị bào mòn sức khỏe do nắng nóng khắc nghiệt

Biến đổi khí hậu đang tác động nghiêm trọng đến an toàn và sức khỏe của người lao động ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Biến đổi khí hậu tác động nghiêm trọng đến an toàn và sức khỏe của người lao động

Theo Giám đốc khu vực Châu Á và Thái Bình Dương của Tổ chức Lao động Quốc tế, biến đổi khí hậu đang tác động nghiêm trọng đến an toàn và sức khỏe của người lao động ở khu vực này. Vì thế, cần có những chính sách toàn diện tích hợp khả năng chống chịu biến đổi khí hậu vào các khuôn khổ an toàn vệ sinh lao động hiện hành...

Đối thoại ASEAN-EU hợp tác bảo vệ lao động di cư ở Đông Nam Á

Đối thoại ASEAN-EU về di cư lao động an toàn và công bằng là diễn đàn để các quan chức chia sẻ kiến thức và quan điểm về các chiến lược hiệu quả nhằm hỗ trợ phúc lợi cho lao động di cư và gia đình họ.

Tăng cường thông tin và dịch vụ - giải pháp cho hơn 7 triệu lao động di cư trong ASEAN

Các quan chức ASEAN, EU đã nhóm họp bàn về các giải pháp hợp tác nhằm bảo vệ lao động di cư ở Đông Nam Á.

Thúc đẩy môi trường làm việc an toàn, lành mạnh

Đây là chủ đề của cuộc đối thoại toàn cầu 'Ngày An toàn và Sức khỏe tại nơi làm việc năm 2023' vừa được Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) tổ chức nhằm ghi nhận an toàn sức khỏe nghề nghiệp là một quyền cơ bản và là thông điệp mà ILO muốn gửi tới các chính phủ và người sử dụng lao động.

Quan tâm đến sức khỏe của người lao động giúp doanh nghiệp tăng lợi nhuận

Bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần của người lao động sẽ đem lại lợi ích về kinh doanh, bởi khi người lao động an toàn và khỏe mạnh tại nơi làm việc, họ sẽ làm việc năng suất và hiệu quả hơn. Điều này có thể mang lại lợi ích cho người sử dụng lao động cũng như toàn bộ nền kinh tế…

Tạo môi trường làm việc an toàn

Nhân Ngày Thế giới về An toàn và sức khỏe tại nơi làm việc (28/4), Giám đốc khu vực châu Á và Thái Bình Dương của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) bà Chihoko Asada-Miyakawa chia sẻ: Cần phải đưa môi trường làm việc an toàn và lành mạnh trở thành quyền cơ bản của người lao động và những việc có thể làm để hiện thực hóa quyền này.

Tạo dựng môi trường làm việc an toàn và lành mạnh cho người lao động

Một môi trường làm việc an toàn và lành mạnh là quyền cơ bản của mọi người lao động. Những việc có thể làm để hiện thực hóa quyền này là một thông điệp quan trọng được Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) sẽ đưa ra trong Ngày Thế giới về an toàn và sức khỏe lao động tại nơi làm việc (28/4) năm nay.

Môi trường làm việc an toàn và lành mạnh là quyền cơ bản của mọi người

Môi trường làm việc an toàn và lành mạnh giờ đây là quyền cơ bản của mỗi người lao động và của mọi người lao động.

Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh tiếp Giám đốc khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Tổ chức Lao động quốc tế

Đánh giá cao những đóng góp của Tổ chức Lao động quốc tế đối với hoạt động xây dựng chính sách, pháp luật của Việt Nam, sự hỗ trợ đối với Ủy ban Xã hội thời gian qua, tại cuộc tiếp Giám đốc khu vực châu Á - Thái Bình Dương của ILO, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh đề nghị, cần thúc đẩy và nâng tầm hơn nữa hợp tác giữa hai bên.

Đánh giá cao nỗ lực của Việt Nam trong thực hiện cam kết về cải cách pháp luật lao động

Mới đây, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung đã tiếp và làm việc với bà Chihoko Asada-Miyakawa, Giám đốc Văn phòng ILO khu vực châu Á - Thái Bình Dương về vấn đề hợp tác trong lĩnh vực lao động việc làm, an sinh xã hội.

ILO mời Việt Nam tham gia sáng kiến toàn cầu về việc làm

Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB-XH) Đào Ngọc Dung vừa có buổi tiếp và làm việc với bà Chihoko Asada-Miyakawa, Giám đốc Văn phòng Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) khu vực châu Á - Thái Bình Dương về vấn đề hợp tác trong lĩnh vực lao động việc làm, an sinh xã hội.

Việt Nam, ILO tăng cường hợp tác về lao động-việc làm

Những chương trình hợp tác giữa Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội với Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), đặc biệt là Chương trình Hợp tác quốc gia về việc làm thỏa đáng 2022-2026, sẽ là khuôn khổ cho các hoạt động hợp tác toàn diện giữa ILO và các đối tác ba bên ở Việt Nam trong giai đoạn tới. Đồng thời, phù hợp các ưu tiên của Việt Nam và Khung Phát triển bền vững Một Liên hợp quốc.

Hồi sinh ngành ''công nghiệp không khói''

Sau hơn hai năm bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19, Bộ trưởng Du lịch của các nền kinh tế thành viên Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) đã nhất trí tăng cường hợp tác để củng cố sự phục hồi ngành Du lịch. Qua đó, giúp hồi sinh ngành 'công nghiệp không khói' phát triển an toàn, bền vững, có trách nhiệm và toàn diện hơn.

Nghề giúp việc gia đình: Phương án nào bảo đảm an sinh xã hội toàn diện?

Hơn 94% trong số những người làm giúp việc không được tiếp cận đầy đủ các cơ chế bảo vệ như chế độ liên quan đến chăm sóc y tế, ốm đau, thất nghiệp, tuổi già, tai nạn nghề nghiệp…

ILO: Cần đảm bảo an sinh, việc làm tốt hơn cho giúp việc gia đình

Công ước về Lao động giúp việc gia đình đã được thông qua cách đây 11 năm nhưng còn phải mất nhiều thời gian để xây dựng các quy chuẩn mới để công việc chăm sóc và giúp việc gia đình được tôn trọng.

1,6 tỷ người tại châu Á – Thái Bình Dương chưa được tiếp cận dịch vụ bảo vệ sức khỏe

Báo cáo mới của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) công bố ngày 10/12 ước tính còn 1,6 tỷ người trong khu vực châu Á và Thái Bình Dương chưa được tiếp cận hiệu quả tới các chương trình bảo vệ sức khỏe xã hội….

Du lịch châu Á tổn thất nặng vì Covid-19

Tính riêng năm ngoái, sự sụp đổ của ngành du lịch vì đại dịch Covid-19 đã thổi bay 1,6 triệu việc làm ở 5 quốc gia châu Á - theo báo cáo mới nhất được Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) thuộc Liên Hiệp Quốc công bố hôm 18-11.

COVID-19 tác động tới du lịch 'không khác gì thảm họa'

Ở những nơi mà số lượng việc làm liên quan đến du lịch giảm khá ít, chất lượng của những công việc hiện có vẫn giảm rõ rệt.

Thế giới Thế giới Châu Á: Gần 1/3 số việc làm bị mất đi liên quan đến ngành du lịch

Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) của Liên Hiệp quốc (LHQ) ngày 18/11 cho biết, gần 1/3 tổng số việc làm bị mất đi ở 5 quốc gia châu Á có liên quan đến ngành du lịch, với mức ước tính khoảng 1,6 triệu việc làm.

Ngành du lịch châu Á – Thái Bình Dương lao đao vì mất việc làm

Gần 1/3 tổng số việc làm bị mất có liên quan đến ngành du lịch. Tính cả các việc làm liên quan gián tiếp đến ngành này, ước tính mức tổn thất việc làm thực do Covid-19 gây ra trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương còn cao hơn nhiều...

Các chính phủ đang nỗ lực giảm thiểu tác động của đại dịch Covid-19 đến ngành du lịch

Ngành du lịch châu Á – Thái Bình Dương lao đao vì mất việc làm, chất lượng công việc giảm sút và gia tăng chuyển dịch theo hướng phi chính thức. Tại Việt Nam, tiền lương trung bình trong ngành du lịch giảm gần 18%, trong đó tiền lương của lao động nữ còn giảm nhiều hơn, ở mức gần 23%...

ILO kêu gọi tăng cường khả năng chống chịu của doanh nghiệp

Cuộc khủng hoảng đã làm lộ rõ những mảng dễ bị tổn thương của các nền kinh tế và thị trường lao động trong khu vực ASEAN.

ILO: Mức tổn thất thời giờ làm việc của ASEAN tăng vào cuối năm 2021

Số các ca mắc COVID-19 có xu hướng gia tăng có thể tiếp tục kéo dài khủng hoảng thị trường lao động, gia tăng mức tổn thất thời giờ làm việc của ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng.