Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là ai?

Ông sinh năm 1912 ở Đức Thọ, Hà Tĩnh. Không một ngày qua trận mạc, nhưng ông được Chủ tịch Hồ Chí Minh tin cậy, giao trọng trách Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Bài hát ngang giá ô tô và người vợ xuất thân giàu có của 'Vua nhạc bolero'

Không nhiều người biết, vợ nhạc sĩ Châu Kỳ - bà Kha Thị Đàng là chị em con chú con bác với nhân vật lịch sử Kha Vạng Cân.

Ngôi chùa sở hữu tượng Phật bằng đồng 'khủng' nhất Thủ đô

Chính điện của ngôi chùa cổ này là nơi đặt một bức tượng Phật A Di Đà bằng đồng khổng lồ rất nổi tiếng của Thủ đô Hà Nội. Việc đúc tượng được tiến hành năm 1952.

Mạch ngầm sông Ba - Kỳ 3: Đối đầu với quân đội Nhật ở An Khê

Trước khí thế sôi sục của Nhân dân từ nông thôn đến thành thị trên cả nước đang vùng lên như nước vỡ bờ, Tri huyện Tân An Phan Sĩ Sàng đã bỏ trốn; quân đội Nhật lặng lẽ rút khỏi An Khê. Đoàn Thanh niên Chấn Hưng cử anh Trần Thông cùng một số thanh niên cốt cán vào Đồn Bảo an gặp Đội Kiệt để giải thích hiện trạng đất nước, địa phương và đề nghị giải giáp vũ khí, giải tán lính Bảo an ở huyện lỵ.

Nhạc sĩ Văn Cao và ca khúc cuộc đời

Biết bao thế hệ công dân Việt, ở tất cả các lứa tuổi, không ai không nằm lòng ca khúc 'Tiến quân ca' của nhạc sĩ Văn Cao, bởi ca khúc đã đồng hành cùng đất nước qua thăng trầm lịch sử, trở thành quốc ca - một phần thiêng liêng trong tâm hồn mỗi người.

Luật sư Phan Anh - Niềm tự hào của giới trí thức Luật gia Việt Nam

Luật sư Phan Anh đã đỗ 3 bằng tiến sĩ tại Pháp về Công Pháp, Tư pháp và Lịch sử. Ông trở về nước hoạt động trong diễn đàn của giới trí thức cấp tiến và bào chữa cho các chiến sĩ cách mạng. Sau cách mạng tháng 8, ông được Chủ tịch Hồ Chí Minh giao cho nhiều trọng trách và ông đã có nhiều đóng quan trọng trong việc xây dựng nền pháp lý nước nhà và tham gia lãnh đạo đất nước. Ông là tấm gương, là niềm tự hào của giới trí thức Luật gia ở Việt Nam.

Xúc cảm độc lập tự do

Phải đến ngày 15-11-2023 này nhạc sĩ Văn Cao mới tròn 100 tuổi (ông sinh ngày 15-11-1923), nhưng chương trình kỷ niệm 100 năm Văn Cao đã diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội đêm 20-8 vừa qua.

Cảm xúc về tự do, độc lập

Phải đến ngày 15/11/2023, nhạc sĩ Văn Cao mới tròn 100 tuổi (ông sinh ngày 15/11/1923) nhưng chương trình kỷ niệm 100 năm ngày sinh của ông đã diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội đêm 20/8 vừa qua. Nếu tính mốc thời gian thì hơi sớm nhưng nếu làm một chương trình về ông, chắc chắn khoảng thời gian từ kỷ niệm Cách mạng Tháng Tám (19/8) đến Quốc khánh (2/9) chính là thời điểm xứng đáng nhất để tổ chức vinh danh và tưởng nhớ đến Văn Cao. Là nhạc sĩ, họa sĩ, nhà thơ, chiến sĩ... ở lĩnh vực nào ông cũng xuất sắc nhưng có lẽ chỉ cần nhắc hai tiếng Văn Cao là đã đủ rộng dài và tầm vóc về một nhân vật kỳ vĩ của Việt Nam vào thế kỷ XX.

Nhớ dáng người thăm lại nhà xưa

Cơ quan tôi ngày ấy ở phố Lê Phụng Hiểu, Hà Nội, vốn là căn biệt thự từ thời Tây và chủ nhà là một người đặc biệt…

Ký ức hào hùng những ngày mùa thu Cách mạng

Trải qua 78 năm mùa thu Cách mạng nhưng trong tâm trí của ông Vũ Quốc Kinh (SN 1926, Hà Nội), thành viên Đoàn thanh niên cứu quốc thành Hoàng Diệu, lực lượng nòng cốt Mặt trận Việt Minh trong cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ngày 19/8/1945 vẫn nhớ như in khí thế sục sôi Cách mạng của những ngày tháng Tám lịch sử.

Hà Nội là 1 trong những địa phương còn lưu giữ nhiều công trình và những địa danh mang đậm dấu ấn lịch sử của ngày Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9 cách đây 78 năm.

Đâu là 'chính danh, chính nghĩa'?

Cách mạng tháng Tám thành công đã mở ra một kỷ nguyên mới, đưa nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ lên làm chủ cuộc đời mới, kỷ nguyên nhân dân được tự do, đất nước được độc lập.

Không thể phủ nhận giá trị lịch sử về thắng lợi vĩ đại của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945

Trong tâm trí mỗi người dân Việt Nam, tinh thần của Cách mạng tháng Tám và ngày Quốc khánh 2.9 sẽ đời đời bất diệt.

Những người phụ nữ góp phần làm nên thành công của Cách mạng tháng Tám

Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã đi vào lịch sử dân tộc Việt Nam với những trang sử vàng chói lọi. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành người dân một nước độc lập. Cuộc Cách mạng của mùa thu năm ấy ghi nhận sự đóng góp rất lớn của lực lượng phụ nữ, với nhiều gương mặt để lại những dấu ấn đặc biệt.

Mạch nguồn sức mạnh nhân dân

Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, nhiều 'nhân chứng lịch sử' từng cầm súng chiến đấu tại những chiến trường ác liệt nhất ở miền Nam, sau này đã chiêm nghiệm: 'Thật lạ, địch hàng ngàn, ta có vài chục du kích. Nhưng quyền chủ động vẫn thuộc về mình. Bởi tất cả dân là ta'…

Thời khắc lịch sử 'một ngày bằng 20 năm'

Mùa Thu tháng Tám năm 1945, chớp thời cơ 'ngàn năm có một', Ủy ban khởi nghĩa Hà Nội đã huy động sức mạnh quần chúng tiến chiếm các vị trí trọng yếu của Chính phủ Trần Trọng Kim, mở đầu thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám. Đó là thời khắc lịch sử chuyển mình nhanh chóng 'một ngày bằng 20 năm', là kết quả của lớp lớp người Việt Nam sau 80 năm anh dũng tranh đấu chống thực dân, phong kiến…

Khám phá dinh thự đặc biệt gắn với Cách mạng Tháng 8 ở Hà Nội

Nằm ở số 12 phố Ngô Quyền, tòa nhà Bắc Bộ phủ (nay là Nhà khách Chính phủ) không chỉ đặc sắc về kiến trúc mà còn là nơi đã chứng kiến những sự kiện lịch sử quan trọng của Thủ đô Hà Nội.

Hà Nội hoàn thiện trùng tu, tôn tạo di tích cổng trại Bảo An binh

Công trình cổng cổ thuộc trại Bảo An binh tại phố Hàng Bài, Hà Nội vừa hoàn thành việc trùng tu, tôn tạo, góp phần tạo nên quần thể văn hóa, di tích, kiến trúc giàu bản sắc quanh hồ Hoàn Kiếm.

Hoàn thiện trùng tu di tích cổng Trại Bảo an binh trên phố Hàng Bài

Cùng với việc xây dựng Nhà hát Hồ Gươm trên phố Hàng Bài (Hà Nội), di tích cổng Trại Bảo an binh, từng gắn liền với sự kiện Cách mạng tháng Tám của lịch sử cũng được trùng tu, sửa sang lại tô điểm thêm cho công trình hoành tráng này.

30 ngày rung chuyển Hà Thành

Ở khu vực Mễ Trì – Hà Nội, có một con phố dài 830m và rộng 17,5m, chạy từ số nhà 30 đường Phạm Hùng đến cổng khu đô thị Mỹ Đình. Đó là phố mang tên Trần Văn Lai. Ông nguyên là Đại biểu Quốc hội khóa II và III, Thứ trưởng Bộ Thương binh – Xã hội và sau làm Phó Chủ tịch Ủy ban Hành chính thành phố Hà Nội.

Bác sĩ Lê Đình Thám - một đời vì dân tộc và đạo pháp

NGUYỄN TÚC - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt NamCụ Lê Đình Thám là Phó Chủ tịch Ủy ban Liên Việt toàn quốc, Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Chủ tịch Ủy ban kháng chiến miền Nam Trung Bộ, Chủ tịch đầu tiên Ủy ban phong trào hòa bình thế giới của Việt Nam - Ủy viên Hội đồng hòa bình thế giới, Phó Chủ tịch Hội Phật giáo thống nhất Việt Nam.

Chính trị - Xã hội Gặp những học viên cuối cùng của Trường Thanh niên Tiền tuyến Huế

TTH - Cách đây gần ba thập kỷ, câu chuyện về Trường Thanh niên Tiền tuyến Huế - một ngôi trường quân sự được lập dưới thời Chính phủ Trần Trọng Kim lần đầu được công khai.

Câu chuyện thú vị về người đặt tên Quảng trường Ba Đình lịch sử

Người đặt tên cho Quảng trường Ba Đình chính là Bác sĩ Trần Văn Lai (1894 - 1975), vị Thị trưởng (Đốc lý) đầu tiên và duy nhất của thành phố Hà Nội trong Chính phủ Trần Trọng Kim.

Phản bác các quan điểm sai trái phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Cách mạng Tháng Tám 1945

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là một trong ba thắng lợi vĩ đại của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX. Tuy nhiên, các thế lực thù địch luôn xuyên tạc, phát tán các luận điệu phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Cách mạng Tháng Tám 1945, nhằm gieo rắc sự hoài nghi, từng bước phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng. Đây là một luận điệu hiểm độc, cần kiên quyết đấu tranh bác bỏ.

Xúc động lễ tang 'Hùm xám đường số 4' - Trung tá Đặng Văn Việt

Sáng 27/9, tại Nhà tang lễ Bộ Quốc phòng (Hà Nội), lễ tang 'Hùm xám đường số 4' - Trung tá Đặng Văn Việt được cử hành trong không khí xúc động, trang nghiêm.

Chính trị - Xã hội Theo dòng thời sự Cuộc vận động trước Tổng khởi nghĩa ở Huế

Cách mạng tháng Tám ở Huế đã đi vào lịch sử với một tầm quan trọng đặc biệt, đánh dấu sự sụp đổ của chế độ phong kiến, chính phủ bù nhìn và thế lực bảo trợ là quân đội phát xít Nhật, góp phần làm nên thắng lợi trọn vẹn Cách mạng tháng Tám của dân tộc.

Chính trị - Xã hội Theo dòng thời sự Sự chuẩn bị hoàn hảo cho cao trào Tổng khởi nghĩa ở Huế

TTH - Được tiến hành từ ngày 23 đến 25/5/1945, Hội nghị đầm Cầu Hai đánh dấu bước chuyển quan trọng của tiến trình cách mạng tại Thừa Thiên Huế. Chiến lược, sách lược do hội nghị vạch ra trong Cách mạng tháng Tám đã được thực tiễn chứng minh là hoàn toàn kịp thời và đúng đắn.