Phát triển thiết chế văn hóa và thể thao đáp ứng yêu cầu hội nhập

Thời gian qua, lĩnh vực văn hóa, thể thao có nhiều chuyển biến tích cực. Việc đầu tư, hoàn thiện các thiết chế văn hóa ngày càng được chú trọng. Tuy nhiên, lĩnh vực này vẫn còn tồn tại một số điểm nghẽn về chính sách đối với các đơn vị sự nghiệp công lập đang tạo nên những khó khăn, vướng mắc trong tổ chức thực hiện cần sớm được tháo gỡ, khắc phục.

Tuần lễ Festival Huế 2024 sẽ khai màn bằng bữa tiệc nghệ thuật tại cung điện triệu đô

Chương trình khai mạc Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế 2024 sẽ được tổ chức tại Điện Kiến Trung bằng bữa tiệc nghệ thuật đặc sắc.

Khát vọng 'Rạng rỡ ngàn sau' với Chương trình Khai mạc Tuần lễ Festival Huế 2024

Chương trình Khai mạc Tuần lễ Festival Nghệ thuật Quốc tế Huế 2024 sẽ diễn ra vào 20h00 ngày 7/6/2024 tại Điện Kiến Trung, mở màn cho chuỗi hoạt động sôi nổi của Tuần lễ Festival Nghệ thuật Quốc tế Huế 2024 (7/6 - 12/6/2024).

Điện Kiến Trung sẽ rực sáng trong đêm khai mạc Tuần lễ Festival Huế 2024

Điện Kiến Trung - công trình cung điện độc đáo, uy nghi, bề thế chốn Hoàng cung triều Nguyễn sẽ là nơi diễn ra chương trình khai mạc Tuần lễ Festival Nghệ thuật quốc tế Huế 2024.

Tuần lễ Festival Huế 2024 được tổ chức ở Điện Kiến Trung, Đại Nội Huế

Chương trình Khai mạc Tuần lễ Festival Huế 2024 sẽ diễn ra vào lúc 20h ngày 7/6 tại Điện Kiến Trung. Đây là sự kiện mở màn cho chuỗi hoạt động sôi nổi của Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế 2024, kéo dài từ ngày 7 đến 12/6.

Lần đầu khai mạc Tuần lễ Festival Huế ở Điện Kiến Trung

Chương trình khai mạc Tuần lễ Festival Huế 2024 lần đầu tiên sẽ được tổ chức ở Điện Kiến Trung - cung điện quan trọng trong hệ thống các cung điện của triều Nguyễn.

Tuần lễ Festival Huế được khai mạc tại điện Kiến Trung

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, Tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024 với chủ đề 'Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển' sẽ diễn ra từ ngày 7 - 12/6/2024 tại khu vực điện Kiến Trung (Đại nội Huế).

Lần đầu tiên khai mạc Tuần lễ Festival Huế tại điện Kiến Trung

Chương trình khai mạc Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế 2024 được dàn dựng công phu, mới lạ, kết hợp hiệu ứng âm thanh, công nghệ chiếu sáng tiên tiến và pháo hoa nghệ thuật.

Điện Kiến Trung sẽ 'tỏa sáng' trong đêm khai mạc Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế 2024

Ngày 20/5, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, nằm trong khuôn khổ Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế 2024 (7/6-12/6/2024), chương trình khai mạc lần đầu tiên sẽ được tổ chức tại Điện Kiến Trung - cung điện quan trọng trong hệ thống các cung điện của triều Nguyễn.

Chương trình khai mạc Tuần lễ Festival Huế 2024 sẽ diễn ra tại Điện Kiến Trung

Ngày 20/5, Ban tổ chức Festival Huế 2024 cho biết, chương trình khai mạc Tuần lễ Festival Huế 2024 sẽ diễn ra tại Điện Kiến Trung, mở màn cho chuỗi hoạt động sôi nổi của Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế 2024.

UNESCO ghi danh di sản tư liệu thứ 4 của Huế

Với những giá trị đặc biệt, độc đáo về hình thức, nội dung thông tin, 'Những bản đúc trên Chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' vừa được UNESCO công nhận là Di sản Tư liệu thuộc Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương vào ngày 8/5, và trở thành Di sản Tư liệu thế giới thứ 4 của Huế.

Những án tham nhũng lớn thời Nguyễn

Phủi lớp bụi thời gian, 'kho bí tịch' dần được hé lộ với nhiều câu chuyện trị quốc an dân, trong đó có câu chuyện chống tham nhũng.

Thừa Thiên Huế có thêm di sản tư liệu thế giới

Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế vừa được UNESCO vinh danh là di sản tư liệu thế giới.

Đề nghị UNESCO ghi danh Cửu Đỉnh triều Nguyễn trở thành Di sản Ký ức thế giới

Hội nghị toàn thể Ủy ban Di sản ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương (MOWCAP 2024) của UNESCO đang diễn ra tại Mông Cổ có 20 hồ sơ đệ trình, trong đó Việt Nam có 1 hồ sơ là Cửu đỉnh triều Nguyễn.

Đệ trình hồ sơ đề nghị UNESCO ghi danh Cửu Đỉnh triều Nguyễn trở thành Di sản Ký ức thế giới

Từ ngày 6 - 10/5, tại Mông Cổ diễn ra Hội nghị toàn thể Ủy ban Di sản ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương (MOWCAP 2024) của UNESCO. Đợt này, toàn khu vực châu Á - Thái Bình Dương có 20 hồ sơ đệ trình, Việt Nam có 1 hồ sơ là Cửu đỉnh của Huế đại diện của tỉnh Thừa Thiên Huế.

Thừa Thiên Huế nâng tầm thương hiệu du lịch di sản

Thời gian qua, tỉnh Thừa Thiên Huế nỗ lực xây dựng và quảng bá hình ảnh di sản, văn hóa, ẩm thực, con người. Nhờ vậy, lượng khách trong nước và quốc tế đến với địa phương này khá ấn tượng.

Thừa Thiên Huế: Số hóa tư liệu Hán Nôm quý của quốc gia

Thừa Thiên Huế là địa phương sở hữu kho tàng tư liệu Hán Nôm trong cộng đồng với nhiều thông tin có giá trị. Việc bảo quản và phục hồi nguồn tư liệu này được xem là nhiệm vụ để ký ức luôn hồi sinh.

Di sản, danh thắng của 21 địa phương hội tụ trong triển lãm tại Điện Biên

Triển lãm đưa khách tham quan đến với các di sản được UNESCO vinh danh, di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh nổi tiếng tại 21 địa phương trên cả nước.

Phát triển Thừa Thiên Huế thành đô thị di sản đặc trưng

Mục tiêu quy hoạch đến năm 2025, Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, đến năm 2030 là đô thị di sản đặc trưng của Việt Nam.

Thủ tướng: 'Đã nói thì phải làm, đã cam kết thì phải thực hiện'

Thủ tướng nêu rõ, Thừa Thiên-Huế có vị trí chiến lược quan trọng, 'việc phát triển Huế toàn diện là yêu cầu khách quan, lựa chọn chiến lược, ưu tiên hàng đầu'.

Trải nghiệm đời sống văn chương triều Nguyễn

Những câu chuyện về văn chương khai thác từ châu bản triều Nguyễn đang được kể trên không gian triển lãm trực tuyến 'Văn chương muôn màu'…

Không gian trưng bày bút tích của các vua nhà Nguyễn qua Châu bản

Trưng bày Châu bản triều Nguyễn tại Hà Nội giới thiệu đến công chúng hàng trăm trang tài liệu đặc sắc được lựa chọn từ khối Châu bản triều Nguyễn - Di sản tư liệu thế giới.

Gặp gỡ văn hóa: TS Vũ Thị Minh Hương - để thông điệp của di sản vọng mãi ngàn năm

Châu Bản Triều Nguyễn là khối tài liệu duy nhất có bút tích nhà vua Triều Nguyễn phê duyệt mọi vấn đề của đất nước. Đặc biệt đây là tài liệu ghi chép đầy đủ, sớm nhất trực tiếp nhất, ghi rõ hoạt động chủ quyền của Việt Nam từ xác lập, thực thi và bảo vệ chủ quyền trong suốt quá trình 143 năm của Triều Nguyễn. Hệ thống văn bản này được công nhận là di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương và sau đó là di sản tư liệu thế giới trong đó có đóng góp quan trọng của Tiến sĩ Vũ Thị Minh Hương.

Văn chương cung đình, các vụ án văn chương từ tài liệu gốc vua Nguyễn

Với hơn 200 tài liệu lần đầu công bố, triển lãm 'Văn chương muôn màu' sẽ giúp công chúng hiểu hơn đời sống văn chương chốn cung đình, các văn nhân nổi tiếng, các vụ án văn chương.

Triển lãm văn chương triều Nguyễn 'Văn chương muôn màu'

Triển lãm trực tuyến với chủ đề 'Văn chương muôn màu' vừa chính thức ra mắt công chúng trong sáng qua giúp công chúng tiếp cận, tìm hiểu về đời sống văn chương triều Nguyễn nhìn từ Châu bản triều Nguyễn - Di sản Tư liệu Thế giới. Đây là một trong những sự kiện nhằm hướng tới Ngày thơ Việt Nam (Rằm tháng Giêng, tức 24/2).

Di sản triều Nguyễn dưới những góc nhìn

Triều Nguyễn – triều đại quân chủ cuối cùng ở Việt Nam, nơi hội tụ và kết tinh truyền thống, bản sắc văn hóa – lịch sử Việt Nam. Trải qua 143 năm tồn tại và phát triển, đã để lại một hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể đồ sộ trên đất Cố đô Huế, tác động và ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa và con người Huế. Sự độc đáo, đặc sắc riêng có của di sản vương triều Nguyễn trên đất Huế đã được Tổ chức Khoa học –Văn hóa – Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận và vinh danh 5 Di sản Văn hóa nhân loại gồm: Quần thể di tích Cố đô Huế (1993), Nhã nhạc cung đình Huế (2003), Mộc bản triều Nguyễn (2009), Châu bản triều Nguyễn (2014), Thơ văn trên kiến trúc Cung đình Huế (2016).

Khám phá văn chương muôn màu dưới triều Nguyễn

Nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 và hướng tới ngày Thơ Việt Nam (Rằm tháng Giêng), Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) thực hiện triển lãm trực tuyến 'Văn chương muôn màu' vào 15/2/2024.

Công bố hơn 200 tài liệu trong Di sản tư liệu thế giới - khối Châu bản Triều Nguyễn

Hơn 200 tài liệu về đời sống văn học dưới triều Nguyễn (1802 – 1945) được lựa chọn từ khối Châu bản triều Nguyễn – Di sản tư liệu thế giới sẽ được giới thiệu rộng rãi đến công chúng qua triển lãm trực tuyến 'Văn chương muôn màu'.

Chuyện bảo quản và 'giải mật' Châu bản triều Nguyễn

Tháng 11/2023, không gian trưng bày 'Châu bản triều Nguyễn - Ký ức một triều đại' đã được Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước) tổ chức với nhiều tư liệu quý lần đầu được công bố. Trải qua nhiều biến cố, thăng trầm của lịch sử, hàng trăm ngàn tài liệu gốc quý giá có niên đại từ trên 200 năm đang được lưu giữ, bảo quản trong điều kiện tốt nhất tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I và vẫn đang tiếp tục được 'giải mật'...

Vị vua cho công bố nhiều văn bản Nhà nước về quản lý vùng biển đảo Hoàng Sa

Theo những tài liệu còn để lại, đặc biệt là kho Châu bản hiện còn, có thể khẳng định rằng Minh Mệnh là vị vua cho công bố nhiều văn bản Nhà nước về việc quản lý vùng biển, đảo Hoàng Sa nhất.

Gần 100 tài liệu được công bố tại triển lãm 'Kinh thành Huế - dấu xưa còn lại'

Chiều 17/1, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Trung tâm Lưu trữ quốc gia I tổ chức triển lãm 'Kinh thành Huế - dấu xưa còn lại'.

Công bố hơn 100 tài liệu, hình ảnh mới tại triển lãm 'Kinh thành Huế - dấu xưa còn lại'

Hơn 100 tài liệu, hình ảnh tiêu biểu cùng những dấu ấn, câu chuyện xây dựng Kinh thành Huế được công bố tại triển lãm 'Kinh thành Huế - dấu xưa còn lại'.

Triển lãm 'Kinh thành Huế - dấu xưa còn lại' công bố gần 100 tài liệu mới

Chiều 17/1, tại Quảng trường Ngọ Môn, Đại Nội Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I tổ chức khai mạc triển lãm 'Kinh thành Huế - dấu xưa còn lại'.

Hướng nào cho bảo tồn, phát huy di sản tư liệu?

Ngoài các di sản trong các cơ quan lưu trữ quốc gia, nhiều di sản tư liệu quý vẫn đang được bảo quản ở các gia đình, dòng họ, địa phương. Việt Nam đã có 9 di sản tư liệu được Chương trình Ký ức Thế giới của UNESCO ghi danh.

Lần đầu tiên công bố gần 100 châu bản về xây dựng Kinh thành Huế

Tại Triển lãm 'Kinh thành Huế - Dấu xưa còn lại' sẽ công bố gần 100 châu bản có lưu hình dấu và bút tích ngự phê về câu chuyện xây dựng Kinh thành Huế.

Đưa di sản tư liệu đến với công chúng: Khi những tài liệu lưu trữ được 'thổi hồn'

Đã qua rồi thời mà chỉ những nhà nghiên cứu, những người đã có tuổi mới đến các cơ quan lưu trữ để tìm tài liệu cho mình. Giờ đây, chính tài liệu lưu trữ đang 'đi tìm' công chúng của mình thông qua các loạt chương trình hoạt động mà những người làm công tác lưu trữ đã và đang nỗ lực tổ chức.

Thành phố di sản & đặc thù dành cho Huế

Nghị quyết 54 về xây dựng và phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn năm 2045 của Bộ Chính trị đặt ra mục tiêu xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trên nền tảng phát huy các giá trị văn hóa Huế cũng như giá trị của Cố đô di sản.

Khai mạc hội thảo khoa học về Thiền phái Liễu Quán

Đây là hội thảo đầu tiên mang tính lịch sử nhằm đánh giá vị thế cũng như nội hàm giá trị đóng góp to lớn của Thiền phái Liễu Quán trong dòng văn hóa dân tộc Việt Nam.

Khai mạc hội thảo khoa học đầu tiên về Thiền phái Liễu Quán

Đây là hội thảo đầu tiên mang tính lịch sử về Thiền phái Liễu Quán, thu hút hơn 500 đại biểu, học giả, nhân sĩ trí thức về dự và góp bài tham luận.

Thừa Thiên Huế: Triển lãm hơn 200 hiện vật, tư liệu quý về Phật giáo

Trong khuôn khổ các hoạt động thuộc sự kiện tưởng niệm 281 năm ngày Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán viên tịch, chiều 30/12 đã khai mạc triển lãm 'Bảo đạc trường minh'. Triển lãm giới thiệu đến công chúng hàng trăm tư liệu, hiện vật có giá trị về lịch sử và Phật giáo.

Giới thiệu nhiều châu bản của chúa Nguyễn liên quan Phật giáo

Chiều tối nay (30/12), tại chùa Hồng Đức, số 109 đường Minh Mạng, phường Thủy Xuân, thành phố Huế, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế phối hợp với Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế khai mạc triển lãm 'Bảo đạc trường minh'.

'Bảo đạc trường minh' kể chuyện Thiền phái Liễu Quán

Hàng trăm tư liệu quý liên quan đến Thiền phái Liễu Quán được Ban tổ chức hội thảo 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển' trưng bày, giới thiệu đến công chúng vào chiều 30/12 tại không gian cơ sở I Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế (chùa Hồng Đức, 109 Minh Mạng, TP. Huế).

Triển lãm mỹ thuật về cuộc đời và đạo nghiệp của Tổ sư Liễu Quán

Chiều ngày 27/12, tại Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán (15 Lê Lợi, TP Huế) đã diễn ra Triển lãm mỹ thuật 'Hoàn gia lý' về cuộc đời và đạo nghiệp của Tổ sư Liễu Quán.

Lần đầu công bố nhiều châu bản của chúa Nguyễn liên quan Phật giáo

Các châu bản quý của chúa Nguyễn cấp cho các nhà chùa sẽ lần đầu xuất hiện tại triển lãm lớn nhất của Phật giáo từ trước đến nay.

Kết nối chặt chẽ hơn nữa giới trẻ với tài liệu lưu trữ và di sản

Hướng tới kỷ niệm Ngày truyền thống ngành lưu trữ Việt Nam (3/1/1946-3/1/2024), đồng thời với mong muốn kết nối chặt chẽ hơn nữa giới trẻ với tài liệu lưu trữ và di sản, sáng 27/12 tại Hà Nội, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I phối hợp với Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng – Đại học Khoa học xã hội và nhân văn tổ chức Tọa đàm với chủ đề 'Di sản với giới trẻ'.