Sự dịch chuyển của ngành quản lý tài sản: Việt Nam là điểm sáng tiềm năng

Ngành quản lý tài sản thế giới đang có sự dịch chuyển từ các thị trường truyền thống sang các thị trường mới nổi, trong đó Việt Nam có thể trở thành 'mỏ vàng' mới.

Mục tiêu tách rời Trung Quốc có kết quả, quốc gia này đã 'soán ngôi' Bắc Kinh trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Đức

Theo tính toán của hãng tin CNBC (Mỹ), trong quý I/2024, tổng kim ngạch xuất – nhập khẩu giữa Đức và Mỹ đạt 63 tỷ Euro (68 tỷ USD), còn tổng kim ngạch thương mại giữa đầu tàu kinh tế châu Âu và Trung Quốc chỉ đạt dưới 60 tỷ Euro.

Vị thế nền kinh tế lớn thứ 35 thế giới

Nhìn vào một số chỉ dấu quan trọng, phản ánh rõ sự lớn mạnh của nền kinh tế và chất lượng cuộc sống của người dân, có thể khẳng định, sau 49 năm kể từ ngày đất nước thống nhất (30-4-1975 - 30-4-2024), Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn về phát triển kinh tế - xã hội.

Thành tựu kinh tế ấn tượng sau 49 năm 'non sông thu về một mối'

Từ khi đất nước thống nhất (ngày 30/4/1975) đến nay, Việt Nam đã đạt những thành tựu kinh tế đáng khâm phục.

Hình bóng một con rồng châu Á

Tại cuộc gặp mặt đại diện các nhà tài trợ, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam do Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức, ngày 29/1, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng khẳng định: Năm 2024 Việt Nam sẽ tiếp tục thu được nhiều thành tựu hơn nữa, nền kinh tế Việt Nam thẳng tiến trở thành một con rồng của khu vực châu Á.

Doanh nghiệp châu Âu đánh giá ra sao về thị trường Việt Nam?

Báo cáo chỉ số niềm tin kinh doanh của Decision Lab mới nhất cho thấy Việt Nam đang cải thiện hình ảnh trong mắt các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là từ châu Âu.

Khí phách Việt Nam, ước vọng Việt Nam

Những ngày tháng cuối cùng của năm 2023 và đầu tiên của năm 2024, truyền thông quốc tế nhắc đến Việt Nam với lời tựa tương tự nhau: Quốc gia duy nhất trên thế giới được đón gần như cùng lúc hai nguyên thủ của hai siêu cường: Hoa Kỳ, Trung Quốc. Một Việt Nam với khí phách luôn ngẩng cao đầu và tinh thần luôn cháy bỏng ước vọng vươn cao, vươn xa.

Triển vọng kinh tế 2024: Kỳ vọng ở dòng vốn FDI

Nhiều tổ chức kinh tế có cái nhìn tích cực về triển vọng kinh tế Việt Nam trong năm 2024. Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội, nền kinh tế Việt Nam cũng được dự báo sẽ phải đối mặt với không ít thách thức.

Kinh tế Việt Nam năm 2023 xếp hạng bao nhiêu trên thế giới?

Nền kinh tế Việt Nam năm 2023 tăng trưởng như thế nào và xét về quy mô GDP thì nền kinh tế Việt Nam đang xếp hạng bao nhiêu trên thế giới?

Ai thiệt hại hơn?

Ngay sau khi Nga phát động cuộc xung đột với Ukraine hồi tháng 2/2022, Mỹ và các đồng minh phương Tây đã lập tức đứng về phía Kiev.

Truyền thông Mỹ dự báo tích cực về kinh tế Việt Nam năm 2024

Tờ Bloomberg của Mỹ mới đây đã có bài viết trong đó đưa ra nhiều dự báo tích cực về kinh tế Việt Nam trong năm 2024.

Vị trí mới của kinh tế Việt Nam trên toàn cầu

Những ngày cuối năm 2023, Báo cáo của Fitch Ratings (Mỹ) củng cố thêm niềm hy vọng về vị trí mới của kinh tế Việt Nam trên toàn cầu.

Phụ thuộc vào năng lượng Nga, Đức có thể 'đánh rơi' vị trí nền kinh tế lớn thứ 4 thế giới vào tay Ấn Độ

Báo cáo mới của Trung tâm Nghiên cứu kinh tế và kinh doanh (CEBR) cho hay, Đức có thể mất vị trí nền kinh tế lớn thứ 4 thế giới tính theo đồng USD danh nghĩa cho Ấn Độ vào năm 2027.

Kinh tế Việt Nam được dự báo rất khả quan trong 15 năm tới

Trung tâm tư vấn CEBR của Anh vừa đưa ra dự báo trong đó đánh giá nền kinh tế của Việt Nam đang đứng trước viễn cảnh rất khả quan trong 15 năm tới.

Việt Nam sẽ trở thành nền kinh tế đứng thứ 21 vào năm 2038

Theo CEBR, Việt Nam hiện ở vị trí 34 trên bảng xếp hạng WELT, năm 2024 lên thứ hạng 33 và sau đó tiếp tục lên vị trí 24 vào năm 2033, trước khi trở thành nền kinh tế thứ 21 thế giới vào năm 2038.

Việt Nam có thể đạt mục tiêu trở thành quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045

CEBR nhận định Việt Nam đứng trước viễn cảnh 15 năm tiếp theo rất khả quan và với ưu thế dân số, nhiều khả năng Việt Nam có thể đạt được mục tiêu trở thành quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045.

Việt Nam được dự báo là nền kinh tế lớn thứ 21 thế giới vào năm 2038

Dự báo của CEBR cho thấy Việt Nam sẽ nhanh chóng thăng hạng trong bảng xếp hạng WELT, từ vị trí thứ 34 năm 2023 lên thứ 24 năm 2033 và thứ 21 vào năm 2038.

Việt Nam được dự báo lọt TOP 25 nền kinh tế thế giới

Trung tâm tư vấn CEBR Anh đánh giá Việt Nam và Philippines là 2 nền kinh tế Đông Nam Á có năng lực nhảy vọt trong bảng xếp hạng Top 25 nền kinh tế thế giới trong giai đoạn từ nay đến năm 2038.

Trung tâm nghiên cứu Anh dự báo Việt Nam lọt top 25 nền kinh tế thế giới vào năm 2038

Trung tâm tư vấn CEBR (Anh) đánh giá Việt Nam và Philippines là 2 nền kinh tế Đông Nam Á có năng lực 'nhảy vọt' trong bảng xếp hạng World Economic League Table (WELT) trong giai đoạn từ nay đến năm 2038.

Khi nào Trung Quốc vượt Mỹ, trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới?

Giới chuyên gia đã chỉ ra nhiều nguyên nhân khiến đà trỗi dậy của kinh tế Trung Quốc có nguy cơ bị đảo ngược. Tuy nhiên, Thống đốc PBOC Pan Gongsheng khẳng định, nền kinh tế Trung Quốc sẽ vẫn kiên cường.

Kinh tế Trung Quốc suy giảm, triển vọng trỗi dậy có đảo chiều?

Giấc mơ cũng như những dự báo cách đây không lâu về việc nền kinh tế Trung Quốc sẽ sớm bắt kịp và vượt Mỹ - nền kinh tế lớn nhất thế giới - giờ đang trở nên bấp bênh khi cường quốc kinh tế số hai toàn cầu đang chững lại do mất đi các động lực tăng trưởng trong khi gặp phải hàng loạt thách thức lớn thời gian qua.

Hàng triệu người Anh nguy cơ bị đẩy đến bờ vực 'thảm họa thế chấp'

Lạm phát 'đu đỉnh', giá cả hàng hóa leo thang trong khi việc làm và thu nhập giảm khiến hàng triệu người ở Vương quốc Anh phải đối mặt với điều mà các chuyên gia tài chính cảnh báo là 'thảm họa thế chấp' nhà ở do mất khả năng chi trả, thanh toán.

Bao giờ nền kinh tế Trung Quốc vượt qua Mỹ?

Những dự báo gần đây đã cho thấy thời điểm mà nền kinh tế Trung Quốc vượt qua Mỹ đã lùi xa hơn trong tương lai.

Nhận diện, đối phó 3 thách thức kinh tế 2023

Phản ứng của các ngân hàng trung ương, Trung Quốc mở cửa sau dịch, chiến sự Nga - Ukraine sẽ là ba yếu tố thách thức kinh tế thế giới năm 2023 và rất cần định hướng đối phó.

Kinh tế thế giới bước vào những năm tháng khó khăn

Các dự báo kinh tế năm 2023 đều chỉ ra rằng, thế giới không thể tránh khỏi việc phải đối diện với suy thoái và cuộc khủng hoảng lần này sẽ khó kết thúc nhanh chóng.

Nhiều nước 'nóng' chuyện tiền lương

Giới hoạch định chính sách Nhật Bản đã thúc giục các công ty tăng lương nhanh hơn lạm phát, nhằm thúc đẩy chu kỳ tăng trưởng mới tại nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới

Kinh tế thế giới 2023 tiếp tục đối mặt với khó khăn

Tổng giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva ngày 1/1 nhận định, kinh tế thế giới trong năm 2023 sẽ đối mặt với nhiều khó khăn khi các động lực chính của tăng trưởng toàn cầu đều trải qua giai đoạn suy yếu.

Những nhân tố có thể đẩy kinh tế thế giới vào suy thoái trong 2023

Liệu thế giới có rơi vào suy thoái trong năm nay hay không sẽ tùy thuộc nhiều vào 3 yếu tố gồm: chính sách của các ngân hàng trung ương; tiến trình mở cửa trở lại của Trung Quốc; và diễn biến giá năng lượng...

Năm 2023, kỳ vọng một thế giới an bình

Vấn đề an ninh sẽ là gam màu chủ đạo phủ bóng toàn bộ bức tranh toàn cầu năm 2023.

Bất định triển vọng kinh tế toàn cầu

Do cuộc xung đột tại Ukraine, nền kinh tế của hầu hết các nước sẽ tiếp tục tăng ở mức thấp trong năm 2023 và lạm phát vẫn ở mức cao, nhất là ở các nước thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) vì phải nhập khẩu dầu mỏ và khí đốt với giá cao.

2023, kinh tế toàn cầu có suy thoái?

Trung tâm Nghiên cứu kinh tế và kinh doanh (CEBR) dự báo thế giới phải đối mặt với suy thoái kinh tế vào năm 2023, khi chi phí đi vay cao hơn nhằm giải quyết lạm phát.

Kinh tế toàn cầu đối mặt với suy thoái trong năm 2023

Nền kinh tế toàn cầu lần đầu tiên vượt mốc 100.000 tỷ USD vào năm 2022 nhưng sẽ chững lại vào năm 2023 khi các nhà hoạch định chính sách tiếp tục cuộc chiến chống lại giá cả tăng vọt.

DỰ BÁO THẾ GIỚI 2023: Kinh tế toàn cầu đối mặt với suy thoái

Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh (CEBR) dự báo thế giới phải đối mặt với suy thoái kinh tế vào năm 2023, khi chi phí đi vay cao hơn nhằm giải quyết lạm phát khiến một số nền kinh tế bị suy giảm.