Quy trình và những lưu ý phúc khảo bài thi tốt nghiệp THPT năm 2024

Từ ngày 17/7 đến hết ngày 26/7, các Sở Giáo dục Đào tạo sẽ thu nhập đơn phúc khảo và lập danh sách phúc khảo.

Những tác dụng thần kỳ của hồ tiêu dài ít được biết đến

Hồ tiêu dài là một loại thảo mộc ít được biết đến nhưng chứa nhiều tác dụng thần kỳ cho sức khỏe.

Câu hỏi thường gặp liên quan đến bệnh HIV

Mặc dù hiện nay mọi người đã hiểu hơn về virus gây suy giảm miễn dịch ở người (HIV) qua truyền thông nhưng vẫn có nhiều câu hỏi về loại virus này. Dưới đây là những vấn đề thường gặp liên quan tới HIV và người nhiễm HIV/AIDS.

Triển khai dự án dự phòng, chăm sóc và điều trị HIV/AIDS tại 7 cơ sở y tế và trại giam

UBND tỉnh vừa ban hành quyết định về việc phê duyệt tiếp nhận khoản viện trợ thực hiện dự án 'Dự phòng, chăm sóc và điều trị HIV/AIDS - Kết nối giữa cơ sở y tế và trại giam giai đoạn 2024-2028 tại tỉnh Thanh Hóa' do Quỹ Chăm sóc sức khỏe AIDS Hoa Kỳ (AHF) tài trợ.

'Vương quốc trên trời' là biệt danh của nước nào?

Quốc gia này nằm ở cực Nam châu Phi, có toàn bộ lãnh thổ nằm tại độ cao trên 1.000m so với mực nước biển.

Trung tâm Y tế huyện Long Thành: Giúp người dân tiếp cận dịch vụ y tế chất lượng cao

BS CKII Dương Minh Tân, Phó giám đốc phụ trách Trung tâm Y tế H.Long Thành cho biết, với sự nỗ lực của đội ngũ cán bộ, nhân viên y tế từ huyện đến xã, thời gian qua, trung tâm đã hoàn thành tốt 2 nhiệm vụ dự phòng và điều trị, giúp người dân địa phương được tiếp cận các dịch vụ y tế chất lượng cao ngay tại tuyến cơ sở.

Những chiến sĩ áo trắng tiên phong thầm lặng

Với nhiều người, những chiến sĩ áo trắng không còn xa lạ, bởi từ lâu, những thầy thuốc này luôn tiên phong thầm lặng trong công tác khám, chữa bệnh, phòng, chống dịch, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân.

Một loại vắc-xin quen thuộc 'có thể chống lại ung thư gan'

Các nhà khoa học Mỹ vừa phát hiện tác dụng bất ngờ của một loại vắc-xin - mà hầu hết chúng ta đã tiêm - đối với dạng ung thư 'sát thủ'

Xét nghiệm CD4, tải lượng HIV trong theo dõi điều trị thuốc ARV

Đối với người nhiễm HIV, các xét nghiệm về CD4 và tải lượng virus sẽ được thực hiện thường xuyên để xác định tình trạng hệ thống miễn dịch của một người và mức độ hoạt động của virus trong cơ thể… giúp sàng lọc, chẩn đoán, điều trị và quản lý HIV tiến triển.

Trung tâm Y tế thành phố Yên Bái quyết tâm đẩy lùi HIV/AIDS

Trung tâm Y tế thành phố Yên Bái đã triển khai nhiều hoạt động duy trì ổn định hệ thống tổ chức phòng, chống HIV/AIDS ở các cấp; tạo thuận lợi cho người dân tiếp cận sớm các dịch vụ dự phòng lây nhiễm, xét nghiệm HIV, nhất là triển khai hiệu quả Chương trình Dự án Quỹ toàn cầu phòng, chống HIV/AIDS, góp phần thay đổi hành vi phòng, chống HIV/AIDS trong cộng đồng tiến tới mục tiêu chấm dứt dịch bệnh AIDS vào năm 2030.

Hà Tĩnh nỗ lực bao phủ thuốc điều trị cho người nhiễm HIV

Ngành y tế Hà Tĩnh đang nỗ lực bao phủ thuốc ARV, giúp giảm gánh nặng về kinh tế cho gia đình có người nhiễm HIV và hạn chế nguy cơ lây truyền trong cộng đồng.

Phát hiện cơ chế hệ miễn dịch có thể nhận biết và tiêu diệt tế bào ung thư

Nghiên cứu đã phát hiện tế bào miễn dịch vẫn có thể chống lại tế bào ung thư ngay cả khi tế bào ung thư thiếu một loại protein quan trọng mà hệ miễn dịch dựa vào đó để theo dõi tế bào ung thư.

Phát hiện cơ chế hệ miễn dịch có thể nhận biết và tiêu diệt tế bào ung thư

Nghiên cứu đã phát hiện tế bào miễn dịch vẫn có thể chống lại tế bào ung thư ngay cả khi tế bào ung thư thiếu một loại protein quan trọng mà hệ miễn dịch dựa vào đó để theo dõi tế bào ung thư.

Phát hiện cơ chế hệ miễn dịch có thể nhận biết và tiêu diệt tế bào ung thư

Nghiên cứu đã phát hiện tế bào miễn dịch vẫn có thể chống lại tế bào ung thư ngay cả khi tế bào ung thư thiếu một loại protein quan trọng mà hệ miễn dịch dựa vào đó để theo dõi tế bào ung thư.

Hướng tới cung cấp gói dịch vụ toàn diện về điều trị HIV/AIDS

Với phương châm 'lấy người bệnh là trung tâm', trong thời gian tới công tác điều trị HIV/AIDS được định hướng theo hướng cung cấp gói dịch vụ toàn diện về điều trị HIV/AIDS, ThS.BS Võ Hải Sơn, Phó Cục trưởng Cục Phòng chống HIV/AIDS cho biết.

Bảo đảm điều trị ARV bền vững cho người nhiễm HIV

Việt Nam hiện có 98,4% người được điều trị ARV có tải lượng virus dưới ngưỡng ức chế, cao hơn năm 2022 (96%) và hiện là chỉ số duy nhất đạt mục tiêu 95-95-95 của Việt Nam tiến tới chấm dứt bệnh HIV vào năm 2023.

Biện pháp phòng ngừa bệnh vẩy nến ở người nhiễm HIV

Ở người nhiễm HIV, việc sử dụng thuốc kháng virus, tăng cường hệ miễn dịch lại gây nguy cơ mắc bệnh vẩy nến cao hơn. Trong khi đó, bệnh vẩy nến có thể là biểu hiện đầu tiên khi nhiễm HIV.

Những điều cần biết về số lượng CD4 và tải lượng virus ở người nhiễm HIV

Nếu nhiễm HIV đã được xác nhận, các xét nghiệm sẽ được thực hiện thường xuyên để xác định tình trạng hệ thống miễn dịch của một người và mức độ hoạt động của virus trong cơ thể. Những điều này được biểu thị bằng số lượng CD4 và tải lượng vius trong cơ thể.

Các thuốc điều trị HIV và tác dụng phụ cần lưu ý

Thuốc là một phần thiết yếu trong việc chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS, giúp họ sống khỏe mạnh, lâu dài… nhưng tác dụng phụ của thuốc cũng rất phổ biến và thường có thể ngăn ngừa hoặc kiểm soát được.

Lo ngại nguy cơ đồng nhiễm HIV và đậu mùa khỉ

Bộ Y tế cho biết, tính đến ngày 31/10/2023, Việt Nam ghi nhận 56 trường hợp nhiễm bệnh đậu mùa khỉ (Mpox), khoảng 63% những trường hợp bệnh đang nhiễm HIV.

Điều trị tốt viêm gan C ở người nhiễm HIV giúp giảm tỉ lệ tử vong

Tình trạng mắc viêm gan C ở người nhiễm HIV có thể làm tăng nhanh tỷ lệ xơ hóa tiến triển và xơ gan so với người chỉ nhiễm viêm gan C. Nếu bệnh nhân đồng nhiễm HIV/viêm gan C được phát hiện và điều trị sớm viêm gan C, sẽ giảm được các trường hợp nhiễm mới và tử vong do viêm gan.

Quản lý viêm gan B ở người nhiễm HIV

Khi mắc viêm gan B cấp tính ở người nhiễm HIV thì nguy cơ tiến triển thành viêm gan B mạn tính cao hơn rất nhiều. Nồng độ virus viêm gan B trong máu cao và tiến triển nhanh đến xơ gan. Khi quản lý tốt viêm gan B ở bệnh nhân HIV sẽ làm giảm được nguy cơ này.

Người nhiễm HIV sống khỏe nhờ điều trị ARV sớm

Với việc điều trị ARV sớm, người nhiễm HIV sẽ giảm nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng cơ hội, giảm tử vong, giảm lây truyền HIV sang người khác... đồng thời cải thiện cuộc sống của chính mình.

Phát hiện lý do trẻ sơ sinh 'bất khả xâm phạm' trước COVID-19

Một cơ chế đặc biệt xảy ra trong 300 ngày đầu đời đã giải thích điều kỳ diệu đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ trong suốt đại dịch COVID-19.

Những điều cần biết về xét nghiệm HIV trong thai kỳ

Xét nghiệm HIV trong thai kỳ là bước khởi đầu cho việc ngăn ngừa lây truyền từ mẹ sang con và tiếp cận điều trị cho phụ nữ nhiễm HIV. Tuy nhiên, nỗi sợ bị cộng đồng kỳ thị đã khiến nhiều phụ nữ mang thai từ chối xét nghiệm sàng lọc.

Dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con như thế nào?

HIV có thể lây truyền trong quá trình mang thai, chuyển dạ, sinh nở hoặc cho con bú. Nếu không được can thiệp, trẻ sơ sinh có mẹ nhiễm HIV sẽ có nguy cơ cao bị nhiễm bệnh.

Nhiễm HIV chưa phải là chấm hết nếu người bệnh tuân thủ phác đồ điều trị

'Đối với bệnh nhân nhiễm HIV, chúng tôi phải có kỹ năng để tư vấn, thăm khám và điều trị tận tình, ứng dụng các phương pháp, kỹ thuật mới trong điều trị với tinh thần tôn trọng, không kỳ thị và bảo mật danh tính, từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống và tuổi thọ cho bệnh nhân HIV' - PGS.TS. Đỗ Duy Cường chia sẻ.

Người cao tuổi có nên đi bộ nhanh, đi bao nhiêu thì đủ?

Người cao tuổi nếu vận động chăm chỉ mỗi tuần, việc này sẽ mang lại lợi ích rất lớn đối với sức khỏe. Tuy nhiên nên đi nhanh hay chậm và đi bao nhiêu thì đủ là điều mà nhiều người chưa biết.

Những biến chứng nào có thể xảy ra với HIV?

Những tiến bộ trong điều trị HIV và thuốc kháng virus hiện nay giúp người nhiễm HIV có thể sống lâu và khỏe mạnh. Tuy nhiên, các biến chứng do HIV vẫn có thể xảy ra, đặc biệt ở những người không tuân thủ điều trị hoặc không biết mình nhiễm HIV…

Một loại thuốc ung thư máu có khả năng ngăn chặn sự tái nhiễm bệnh HIV sau điều trị

Một loại thuốc được sử dụng trong điều trị ung thư máu cho thấy triển vọng tiêu diệt những tế bào HIV ẩn náu trong cơ thể, ngăn chặn khả năng phục hồi các virus HIV và gây bệnh trở lại.

Mờ mắt, tổn thương não vì giấu bệnh HIV suốt 10 năm

Giấu diếm việc bị mắc HIV, nữ bệnh nhân tới rất nhiều bệnh viện để khám vì những dấu hiệu như mờ mắt, chóng mặt, đau đầu.

Sợ bị kỳ thị, người phụ nữ giấu bệnh HIV suốt 10 năm

Nữ bệnh nhân có dấu hiệu mờ mắt, chóng mặt, buồn nôn, đau đầu dữ dội nên đi rất nhiều bệnh viện để khám, nhưng người này giấu việc mình mắc HIV.

Mờ mắt, tổn thương não vì giấu bị nhiễm HIV suốt 10 năm

Nữ bệnh nhân có dấu hiệu mờ mắt, chóng mặt, đau đầu nên đã đi rất nhiều bệnh viện để khám. Nhưng người này giấu diếm việc mình mắc HIV.

Điều trị và phòng ngừa các triệu chứng của HIV

Khi HIV không được kiểm soát khiến lượng virus trong máu sẽ tăng lên và làm tổn thương hệ thống miễn dịch. Cơ thể sẽ khó khăn khi chống lại nhiễm trùng, có thể gây ra nhiều triệu chứng.

WHO hướng dẫn mới về ức chế HIV và lồng ghép HIV vào chăm sóc sức khỏe ban đầu

Một số hướng dẫn khoa học và quy phạm mới về HIV đã được WHO đưa ra tại Hội nghị khoa học về HIV của Hiệp hội Chuyên gia quốc tế về HIV/AIDS (International AIDS Society - IAS) lần thứ 12 diễn ra tại Australia mới đây.

Kiên Giang: Mỗi năm phát hiện thêm 350-400 ca nhiễm HIV

Là tỉnh có số ca nhiễm HIV đứng thứ 4 ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long và thứ 16 trong cả nước, mỗi năm, Kiên Giang phát hiện thêm 350-400 ca nhiễm (năm 2022 phát hiện 469 ca).

Xôn xao thông tin cô gái 20 tuổi nhiễm HIV sau khi đi làm móng

Cô gái chưa từng quan hệ tình dục, gia đình không có tiền sử mắc bệnh xã hội nhưng vẫn nhiễm HIV đáng tiếc. Nguyên nhân được cho là do đi làm móng.

Lịch công bố điểm thi tốt nghiệp và quy trình nhận và chấm phúc khảo

Ngày 18/7 tới, điểm thi tốt nghiệp THPT 2023 sẽ được công bố, sau đó thí sinh có thắc mắc về điểm bài thi có quyền yêu cầu chấm phúc khảo.

Phẫu thuật thay khớp háng toàn phần cho người đàn ông nhiễm HIV

Bệnh nhân bị đau khớp háng 2 bên, vận động đi lại vô cùng khó khăn và đau đớn, có lúc phải.. bò để di chuyển. Tuy nhiên do bị nhiễm HIV nên người bệnh có tâm lý e ngại đến cơ sở y tế điều trị, khi đến BV E người bệnh đã được phẫu thuật thay khớp háng nhân tạo toàn phần.

Thay khớp háng cho thanh niên nhiễm HIV bị hoại tử chỏm xương đùi 2 bên

Mới đây, các bác sĩ ở khoa Phẫu thuật chấn thương chỉnh hình, Bệnh viện E đã tiến hành thay khớp háng nhân tạo toàn phần cho một nam thanh niên (46 tuổi, ở Hà Nội) bị hoại tử chỏm xương đùi 2 bên giai đoạn cuối.

Thời điểm người nhiễm HIV không thể lây cho bạn tình

Một người có HIV uống thuốc ARV hàng ngày theo chỉ định, đạt được và duy trì tải lượng virus dưới ngưỡng phát hiện sẽ không có nguy cơ làm lây truyền HIV qua đường tình dục.

PEPFAR là nhà tài trợ lớn cho chương trình phòng, chống HIV/AIDS tại Việt Nam

Ngày 9/5/2023, tại Hà Nội, PEPFAR (Kế hoạch cứu trợ khẩn cấp của Tổng thống Hoa Kỳ về phòng, chống HIV/AIDS) đã tổ chức Lễ kỷ niệm 20 năm Hoa Kỳ hợp tác và hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tại Việt Nam.

Khám phá mới về bệnh miễn dịch hiếm gặp

Viện Y tế quốc gia Mỹ (NIH) mới đây cho biết, các nhà nghiên cứu tại viện này đã xác định được đặc điểm của bệnh giảm bạch cầu lympho CD4 vô căn (ICL).

Các triệu chứng thần kinh ở những người mắc COVID kéo dài

Tình trạng mệt mỏi và 'não sương mù' do COVID-19 kéo dài nằm trong nhóm những triệu chứng phổ biến và gây suy nhược nhất, có thể bắt nguồn từ rối loạn hệ thần kinh.

Nghiên cứu mới của Mỹ về bệnh giảm bạch cầu lympho CD4 vô căn

Các nhà nghiên cứu của Viện Y tế quốc gia Mỹ nhận thấy những người mắc bệnh giảm bạch cầu lympho CD4 vô căn nặng nhất có nguy cơ cao nhất mắc bệnh liên quan đến chứng suy giảm miễn dịch.

Chung kết liên hoan câu lạc bộ, đội, nhóm tiếng Anh tỉnh Quảng Trị

Sáng nay 13/4, Ban Thường vụ Tỉnh đoàn, Sở Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Amazing English tour tổ chức vòng chung kết liên hoan câu lạc bộ, đội, nhóm tiếng Anh tỉnh Quảng Trị năm 2023 - Youth and Choices.