Quy mô gói tín dụng lâm sản, thủy sản có thể tới 50.000 tỉ đồng

Không giống các gói tín dụng ưu đãi khác – thường giải ngân ì ạch, gói 15.000 tỉ đồng cho lĩnh vực lâm sản, thủy sản giải ngân rất nhanh và về đích trước hạn gần nửa năm, hỗ trợ hiệu quả cho các doanh nghiệp trong ngành. Hiện tại, Ngân hàng Nhà nước đã yêu cầu nâng quy mô gói này lên 30.000 tỉ đồng và nếu giải ngân hết sẽ sẵn sàng mở rộng lên mức 45.000-50.000 tỉ đồng.

Gỡ 'nút thắt' tín dụng hỗ trợ ngành lâm, thủy sản

Việc triển khai cho vay lĩnh vực lâm sản, thủy sản đã đạt được những kết quả khả quan trong thời gian qua. Tuy nhiên, các doanh nghiệp đề xuất tăng thời hạn tín dụng cho các khoản vay, có cơ chế xét duyệt các khoản vay linh hoạt. Trong khi đó, ngân hàng cũng cho biết quá trình triển khai mô hình cho vay theo chuỗi giá trị nông nghiệp vẫn còn gặp một số khó khăn về quản lý dòng vốn...

Mở rộng gói tín dụng, hỗ trợ lâm, thủy sản giữ vững vị thế ngành xuất khẩu tỉ USD

Nhằm hỗ trợ lĩnh vực lâm, thủy sản giữ vững vị thế ngành xuất khẩu tỉ USD, Chương trình tín dụng 15.000 tỉ đã được ngành ngân hàng mở rộng lên 30.000 tỉ đồng.

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon: Bài 1: Nỗ lực thích ứng

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (còn gọi là tín chỉ carbon) do châu Âu đưa ra đối với các ngành hàng nhập khẩu vào thị trường châu Âu, là tiếng chuông báo hiệu doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu phải tuân theo tiêu chí bảo vệ môi trường sống toàn cầu. Đây không đơn thuần là tiêu chí của riêng châu Âu mà sẽ là tiêu chí tiêu thụ hàng hóa của nhiều thị trường khác, nhất là thị trường 'khó tính'. Chính vì vậy, để có thể bước đi trên con đường sản xuất và xuất khẩu như thời gian qua, doanh nghiệp Việt Nam bắt buộc phải tuân thủ cơ chế tín chỉ carbon này.

ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI TỈNH BẮC KẠN CHÚC TẾT VÀ TẶNG QUÀ CÔNG NHÂN LAO ĐỘNG VÀ CÁC GIA ĐÌNH CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN

Ngày 20/01, đồng chí Nguyễn Thị Thủy, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội đã đến thăm và tặng quà Tết nguyên đán Giáp Thìn 2024 cho công nhân lao động và các gia đình có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn.

Bài 2: Thích ứng để phát triển hay chấp nhận dừng cuộc chơi?

Chuyển đổi xanh không phải là câu chuyện thích hay không mà là bắt buộc. Thích ứng để phát triển hoặc doanh nghiệp ngành gỗ chấp nhận dừng cuộc chơi?

Bài 1: Doanh nghiệp ngành gỗ có chịu tác động của cơ chế điều chỉnh biên giới carbon?

Ngành gỗ có chịu tác động của CBAM hay không? Câu trả lời là ngành gỗ chịu tác động gián tiếp và buộc các doanh nghiệp phải thích ứng và chuyển đổi.

Phát triển xuất nhập khẩu bền vững, hài hòa về cơ cấu hàng hóa, thị trường và cán cân thương mại

Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam đến năm 2030 coi trọng việc xuất nhập khẩu hàng hóa bền vững, hài hòa về cơ cấu hàng hóa và cán cân thương mại.

Bầu các chức danh chủ chốt Quỹ Việt Nam xanh

Sau khi công bố thành lập Quỹ Việt Nam xanh, mới đây, Ban sáng lập Quỹ Việt Nam xanh đã tiến hành bầu các chức danh chủ chốt của quỹ.

Thành lập Quỹ Việt Nam xanh

Bộ Nội vụ ban hành Quyết định số 523/QĐ-BNV ngày 21/7/2023 về việc cấp giấy phép thành lập Quỹ Việt Nam xanh và công nhận Điều lệ Quỹ.

Tp.HCM: Kinh tế phục hồi tích cực, chờ đợi bứt phá cuối năm

Qua những nỗ lực của doanh nghiệp và chính quyền, tình hình sản xuất kinh doanh tại Tp.HCM đã khởi sắc, từng bước khắc phục khó khăn.

Giảm 'ô nhiễm trắng' để phát triển 'kinh tế xanh'

Rác thải nhựa gây hại cho môi trường nói chung và ngành Du lịch nói riêng. Sự tăng trưởng về lượng khách du lịch đi kèm với nhiều hệ lụy, tạo áp lực lên môi trường do tình trạng sử dụng đồ nhựa dùng một lần làm rò rỉ các hạt nhựa ra môi trường và nguồn nước, gây ảnh hưởng lớn đến cảnh quan và môi trường sinh thái.

Đối thoại, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho nhà đầu tư

Thời gian qua, tỉnh Bắc Kạn luôn chú trọng hoạt động đối thoại với các nhà đầu tư trong triển khai thực hiện các dự án. Qua đó kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư đến với tỉnh.

Tăng 2,5%, xuất nhập khẩu hàng hóa tháng 7/2023 tiếp tục có dấu hiệu khởi sắc

Tháng 7/2023, xuất nhập khẩu hàng hóa ước đạt 57,21 tỷ USD, tăng 2,5% so với tháng trước, cho thấy hoạt động này tiếp tục có các dấu hiệu tích cực.

Doanh nghiệp xuất khẩu gỗ nỗ lực vượt khó, chuẩn bị cho giai đoạn phục hồi

Bức tranh xuất khẩu gỗ đang khá ảm đạm khi doanh nghiệp thiếu đơn hàng, thiếu vốn, phải thu hẹp sản xuất. Doanh nghiệp đang phải nỗ lực vượt qua khó khăn để chuẩn bị nguồn lực cho giai đoạn phục hồi sắp tới.

Doanh nghiệp ngành gỗ xoay xở để bước qua giai đoạn khó khăn

Ông Trịnh Đức Kiên – Phó Giám đốc Công ty TNHH Kẻ Gỗ đã chia sẻ với phóng viên Báo Công Thương về những giải pháp để vượt qua giai đoạn khó khăn.

Doanh nghiệp kiến nghị những gì để chống bão 'suy giảm tổng cầu'?

Các khu vực doanh nghiệp đang tìm mọi cách để duy trì hoạt động, đảm bảo công ăn việc làm cho người lao động, cố gắng vượt qua khó khăn với sự kiên định và niềm tin - thị trường sẽ dần tốt lên...

Kỳ 1: Chật vật sản xuất mùa thiếu điện

Sản xuất phập phù, đình trệ, nhiều lô hàng bị hỏng do mất điện đột ngột gây thiệt hại kinh tế là thực trạng đã và đang xảy ra đối với ngành công nghiệp chế biến hiện nay. Ngành Điện cũng như các cơ quan chuyên môn đang nỗ lực đưa ra các giải pháp để khắc phục tình trạng này.

Bắc Kạn: Những gam màu sáng trong phát triển kinh tế - xã hội

Thời gian qua, UBND tỉnh đã tập trung chỉ đạo, triển khai quyết liệt, đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an sinh xã hội, phòng chống dịch Covid-19… nhờ vậy đã tạo nên những gam màu sáng trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Bức tranh kinh tế - xã hội Bắc Kạn những tháng đầu năm

Trong những tháng đầu năm 2022, thiên tai, dịch bệnh Covid-19 đã tác động không nhỏ đến hoạt động sản xuất, kinh doanh. Tuy nhiên, nhờ sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, cộng đồng doanh nghiệp và Nhân dân, tình hình kinh tế - xã hội tiếp tục chuyển biến tích cực, đạt được những kết quả quan trọng và toàn diện trên tất cả các lĩnh vực.

Doanh nghiệp, người lao động chủ động thích ứng với trạng thái bình thường mới

Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, để bảo đảm chuỗi cung ứng hàng hóa không bị gián đoạn, các công ty, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đã có những thay đổi về phương án sản xuất để vừa mở cửa tăng cường sản xuất, kinh doanh vừa thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch thích ứng an toàn trong tình hình mới và đặt ra mục tiêu tăng trưởng theo kế hoạch.

Bắc Kạn thúc đẩy công nghiệp chế biến gỗ

Với hơn 100 nghìn ha rừng trồng, tỷ lệ che phủ rừng cao nhất cả nước, tiềm năng công nghiệp chế biến gỗ của Bắc Kạn là rất lớn. Công nghiệp chế biến gỗ được Bắc Kạn xác định là trọng tâm trong phát triển công nghiệp đang có những bước tiến mới.

Thêm một mặt hàng nguy cơ chảy máu nguyên liệu

Các doanh nghiệp sản xuất gỗ ván dán kiến nghị Bộ Tài chính áp giá tối thiểu với sản phẩm ván bóc xuất khẩu làm từ gỗ keo, gỗ bạch đàn, gỗ mỡ, gỗ bồ đề rừng trồng mức giá mới. Đồng thời cần kiểm soát chặt chẽ hồ sơ nguồn gốc ván bóc xuất khẩu để bảo vệ nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất trong nước, tạo đà phát triển ngành gỗ dán.

Cảnh báo FDI từ Trung Quốc núp bóng ngành gỗ

Ngày 15/5, tại hội nghị tìm giải pháp giúp ngành gỗ phục hồi sau dịch COVID-19, liên quan đến việc nhiều doanh nghiệp (DN) Trung Quốc đầu tư vào Việt Nam để xuất khẩu gỗ dán đi Mỹ để 'rửa xuất xứ', Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Hà Công Tuấn khẳng định: 'Không để DN nào bị lợi dụng về gian lận xuất xứ. Chúng ta khẳng định với bạn hàng thông điệp đó'.

Tận dụng tốt các cơ hội về thị trường khôi phục chế biến, xuất khẩu gỗ

Cùng với việc tập trung khai thác nhanh các thị trường đã mở cửa sau thời gian chống dịch Covid-19, các doanh nghiệp ngành chế biến, xuất khẩu gỗ cần động viên nhau để không bán tháo vốn cho khối ngoại rồi thua ngay trên 'trận địa' của mình.

Khôi phục xuất khẩu gỗ: Tận dụng tốt các cơ hội về thị trường

Do ảnh hưởng của Covid-19, nhiều DN ngành gỗ phải ngừng hoạt động do thiếu đơn hàng hoặc thiếu nguyên vật liệu và vốn đầu tư sản xuất…