Chương mới trong lịch sử phát triển AI của châu Âu

Hội đồng châu Âu đã thông qua hiệp ước toàn cầu đầu tiên mang tính ràng buộc về mặt pháp lý liên quan các quy định quản lý việc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI).

EU tiên phong, chính thức thông qua hiệp ước toàn cầu đầu tiên về quản lý trí tuệ nhân tạo

Ngày 17/5, Hội đồng châu Âu thông qua Hiệp ước khung về AI, văn bản toàn cầu đầu tiên mang tính ràng buộc về mặt pháp lý liên quan các quy định quản lý việc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI).

Hiệp ước toàn cầu đầu tiên quản lý AI: Nước nào có thể tham gia?

Ngày 17/5, Hội đồng châu Âu (EC) đã thông qua hiệp ước toàn cầu đầu tiên mang tính ràng buộc về mặt pháp lý liên quan các quy định quản lý việc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI).

EU thông qua hiệp ước toàn cầu đầu tiên về quản lý trí tuệ nhân tạo

Công ước khung về AI đặt ra khung pháp lý đối với tất cả các giai đoạn trong quá trình phát triển và sử dụng các hệ thống AI, đồng thời giải quyết những rủi ro tiềm ẩn của AI.

OpenAI quyết giành ngôi đầu trong cuộc đua phát triển AI với GPT-4o

OpenAI sẽ phát hành một mô hình AI mới mang tên GPT-4o, có khả năng trò chuyện bằng giọng nói, cũng như có thể tương tác qua văn bản và hình ảnh.

OpenAI phát triển công cụ nhận diện hình ảnh do AI tạo ra

Công cụ mới hiện đang trong quá trình thử nghiệm và chỉ hoạt động đối với các mô hình AI tạo sinh do OpenAI phát triển, như DALL-E 3, nền tảng tạo hình ảnh dựa trên những gợi ý cho sẵn bằng văn bản.

AI 'phi đạo đức': ám ảnh hay hiện thực?

Chỉ hơn một năm từ khi làn sóng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) xuất hiện với mô hình tiên phong ChatGPT của Công ty OpenAI, các mô hình AI xuất hiện ngày càng nhiều. Bên cạnh những ứng dụng mang lại lợi ích lớn lao cho nhân loại, một nỗi lo ngại khác cũng đang hiện rõ hơn: AI tạo ra những nội dung 'phi đạo đức' từ những mô hình ngôn ngữ không bị kiểm duyệt.

AI có thể thay thế nhân viên văn phòng ở Hàn Quốc sau 10 năm?

Nhiều nhân viên văn phòng Hàn Quốc ở độ tuổi từ 20-50 hiện tin rằng, trí tuệ nhân tạo (AI) có thể thay thế công việc của họ trong tương lai.

Nhật Bản, Mỹ hợp tác về AI tạo sinh để hiện đại hóa công tác nghiên cứu

Tạp chí Nikkei Asia ngày hôm nay (9/4) cho hay, Chính phủ Nhật Bản và Mỹ sẽ hình thành một khuôn khổ hợp tác sử dụng trí tuệ nhân tạo tạo sinh (generative artificial intelligence), hay AI tạo sinh, để đưa nghiên cứu khoa học lên một tầm cao mới.

AI là nỗi khiếp sợ của Hollywood?

Diễn viên, biên kịch Hollywood lo sợ AI sẽ sớm thay thế họ. Trái lại, các nhà làm phim nhận thấy tiềm năng của trí tuệ nhân tạo.