Ngôi nhà đầu tiên đón Bác Hồ về Hà Nội năm 1945

Cuối tháng 8/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ Chiến khu Việt Bắc về Hà Nội để chuẩn bị cho ngày Quốc khánh. Nơi đầu tiên Bác đến là một căn nhà nhỏ ở thôn Phú Gia (quận Tây Hồ, Hà Nội).

Ngôi nhà đầu tiên đón Bác về Hà Nội năm 1945, chuẩn bị cho ngày Quốc khánh 2/9

Cuối tháng 8/1945, nơi đầu tiên Bác đặt chân khi từ chiến khu Việt Bắc về Hà Nội để chuẩn bị cho ngày Quốc khánh là một căn nhà nhỏ ở thôn Phú Gia (quận Tây Hồ).

Cận cảnh nơi đầu tiên Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt chân từ chiến khu về Hà Nội

Tháng 8/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ Chiến khu Việt Bắc về Hà Nội qua bến đò Xù, Phú Xá. Người đã đến gia đình cụ Nguyễn Thị An tại làng Phú Gia (nay là phường Phú Thượng, quận Tây Hồ) để dừng chân nghỉ ngơi và làm việc. Đến nay, ngôi nhà của cụ Nguyễn Thị An vẫn lưu giữ vẹn nguyên những kỷ niệm quý báu, những di vật, hiện vật cùng nhiều tài liệu, hình ảnh vô giá liên quan đến Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Ngôi nhà đặc biệt ở Phú Thượng từng hai lần đón Bác Hồ

Trở về từ chiến khu Việt Bắc, nơi đầu tiên mà Bác Hồ dừng chân là căn nhà của cụ Nguyễn Thị An tại làng Phú Gia (nay là phường Phú Thượng, quận Tây Hồ, Hà Nội).

Thăm ngôi nhà nơi Bác Hồ từng ở và làm việc

Trong không khí của những ngày mùa thu lịch sử, chúng tôi tìm về làng Phú Thượng (Tây Hồ), thăm ngôi nhà của gia đình cụ Nguyễn Thị An - nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh từng ở và làm việc trên chặng đường từ Việt Bắc về Hà Nội năm 1945. Trải qua bao thăng trầm, ngôi nhà cổ mái ngói, phủ sơn vàng vẫn được giữ gìn nguyên vẹn và trở thành 'địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống cách mạng của quận Tây Hồ cũng như Thủ đô Hà Nội.

Tết Độc lập trong ký ức người Hà Nội

Mỗi người Hà Nội lại có một ký ức đón Tết Độc lập (2/9) khác nhau, người dậy từ sớm chờ đoàn diễu binh, người dạo phố để ngắm nhìn cờ hoa rực rỡ.

Hồ Chí Minh, ngày trở về và Lễ Độc lập năm ấy

Cuộc trở về nữa của Người, vào những ngày cuối tháng 8 cách đây 78 năm… liên quan tới thời khắc lịch sử đầy thiêng liêng của nước Việt Nam độc lập.

Từ dấu ấn mùa Thu độc lập đến Hà Nội 'thay da, đổi thịt' hôm nay

78 năm qua, một chặng đường dài để Hà Nội thay da đổi thịt, kiến tạo Thủ đô xứng đáng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của cả nước và hội nhập sâu rộng với quốc tế.

Quốc khánh 2/9: Hà Nội - Từ mùa thu Độc lập năm ấy...

Dịp Quốc khánh 2/9, bầu trời Hà Nội trong xanh, nắng vàng như rót mật. Trong không khí vui tươi, hào hùng của ngày Tết Độc lập, của âm hưởng ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại Quảng trường Ba Đình, người dân Thủ đô và cả nước cùng hân hoan chào đón ngày lễ lớn.

Người trông coi di tích Nhà lưu niệm Bác Hồ | Người tốt quanh ta | 27/08/2023

Gần 30 năm thầm lặng trông coi di tích Nhà lưu niệm Bác Hồ với ông Công Ngọc Dũng, phường Phú Thượng, quận Tây Hồ, đó là niềm vui, niềm tự hào lớn!

Ngôi nhà đặc biệt từng hai lần đón Bác Hồ ở Phú Thượng

Trước khi vào nội thành Hà Nội soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ cùng đoàn cán bộ từ Chiến khu Việt Bắc dừng chân ở căn nhà của cụ Nguyễn Thị An tại làng Phú Gia (nay là phường Phú Thượng, quận Tây Hồ, Hà Nội).

Dấu ấn mùa thu Cách mạng giữa lòng Thủ đô

Những nơi còn lưu dấu của Cách mạng tháng Tám năm 1945 nay đã trở thành những di tích được trân trọng, giữ gìn, là niềm tự hào của người dân Thủ đô.

Bên trong căn nhà ven sông Hồng đón Bác Hồ về từ chiến khu Việt Bắc

Ngôi nhà 5 gian nằm trong con ngõ nhỏ trên đường An Dương Vương,(Tây Hồ, Hà Nội) là nơi lưu giữ những kỷ niệm đón Bác trở về từ chiến khu Việt Bắc năm 1945.

Kỷ niệm Bác Hồ dừng chân ở Hà Nội khi trở về từ chiến khu Việt Bắc

Nhớ lại những kỷ niệm về Bác Hồ qua lời kể của bà nội và bố, ông Công Ngọc Dũng không khỏi xúc động và tự hào. Ngôi nhà của gia đình ông, chính là nơi đầu tiên Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ở, làm việc trên chặng đường từ Việt Bắc về Thủ đô Hà Nội năm 1945.

Thăm căn nhà ven sông Hồng - nơi đón Bác Hồ về từ Chiến khu Việt Bắc

Ngôi nhà của cụ Nguyễn Thị An tại số 319 phố An Dương Vương (quận Tây Hồ, Hà Nội) còn lưu giữ nhiều kỷ vật vô giá khi Bác Hồ trở về từ chiến khu Việt Bắc.

Khám phá căn nhà Bác Hồ từng ở tại Hà Nội khi trở về từ chiến khu Việt Bắc

Một căn nhà nhỏ tại phường Phú Thượng, quận Tây Hồ (TP Hà Nội) là nơi từng được Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm và ở 2 lần. Hiện tại, hộ gia đình đang sinh sống tại ngôi nhà lịch sử này vẫn cố gắng lưu giữ lại những kỷ vật, tài liệu quý và những câu chuyện về Bác.

Căn nhà ven sông Hồng từng đón Bác Hồ trở về từ chiến khu Việt Bắc

Nằm tại con ngõ nhỏ trên đường An Dương Vương, ngôi nhà của cụ Nguyễn Thị An được coi như một 'bảo tàng ký ức', nơi lưu giữ những kỷ niệm đón Bác trở về từ chiến khu Việt Bắc năm 1945.

Ngôi nhà lưu dấu chân Bác Hồ

Bên dòng Hồng Hà cuộn đỏ phù sa có một ngôi nhà suốt 77 năm qua luôn lưu giữ những ký ức đặc biệt xúc động về Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Ngôi nhà cổ còn lưu dấu những kỷ niệm về Bác Hồ

Địa điểm lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và làm việc tại nhà cụ Nguyễn Thị An (23 - 25/8/1945), thành phố Hà Nội vừa đón bằng Di tích quốc gia trong những ngày tháng Tám lịch sử. Ngôi nhà như một minh chứng về tình yêu cách mạng, tin yêu Đảng và Bác Hồ của người dân Phú Thượng nói riêng, người dân Hà Nội và cả nước nói chung.

Ngôi nhà lưu nhiều kỷ vật của Bác Hồ được xếp hạng Di tích Quốc gia

Đã 77 năm trôi qua, ngôi nhà của cụ Nguyễn Thị An tại số 319 phố An Dương Vương (Hà Nội) còn lưu giữ nhiều kỷ vật vô giá khi Bác Hồ trở về từ chiến khu Việt Bắc.

Chuyện về căn nhà ven sông ở Hà Nội hai lần đón Bác Hồ

Cách mạng tháng 8 thành công, Bác Hồ từ chiến khu Việt Bắc về Hà Nội. Trước khi đến 48 Hàng Ngang viết bản Tuyên ngôn độc lập, Bác đã dừng chân tại một ngôi nhà ở ngoại thành Thủ đô.

Ngôi nhà lưu nhiều kỷ vật của Bác Hồ được xếp hạng Di tích Quốc gia

Đã 77 năm trôi qua, ngôi nhà của cụ Nguyễn Thị An tại số 319 phố An Dương Vương (Hà Nội) vẫn còn lưu giữ nhiều kỷ vật vô giá của Bác Hồ trở về từ chiến khu Việt Bắc.

Thăm căn nhà đầu tiên đón Bác Hồ về Hà Nội năm 1945

Ngôi nhà nhỏ nằm trong con ngõ 319 phố An Dương Vương (quận Tây Hồ, TP. Hà Nội) là nơi đầu tiên tại Thủ đô đón Bác Hồ trở về từ chiến khu Việt Bắc, chuẩn bị cho Ngày Quốc Khánh 2/9/1945, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Cận cảnh nơi làm việc đầu tiên của Bác Hồ khi trở về từ Chiến khu Việt Bắc

Căn nhà trong con ngõ 319 phố An Dương Vương (quận Tây Hồ, TP.Hà Nội) là nơi đầu tiên tại Thủ đô đón Bác Hồ trở về từ chiến khu Việt Bắc, chuẩn bị cho Ngày Quốc Khánh 2/9/1945, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Về Phú Thượng thăm di tích quốc gia Nhà lưu niệm Bác Hồ

Nằm nép mình bên bờ đê sông Hồng lộng gió, lẫn trong những ngôi nhà cao tầng mọc lên san sát ở phường Phú Thượng (Tây Hồ, Hà Nội) là ngôi nhà mái ngói phủ sơn vàng đã nhuốm màu thời gian của gia đình cụ Nguyễn Thị An. Đây là nơi đầu tiên Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ở, làm việc trên chặng đường từ Việt Bắc về Hà Nội năm 1945, giờ đã trở thành địa chỉ du lịch về nguồn ý nghĩa.

Thăm ngôi nhà từng đón Bác Hồ ở và làm việc được xếp hạng Di tích Lịch sử Quốc gia

Ngôi nhà của cụ Nguyễn Thị An có địa chỉ tại ngõ 319 đường An Dương Vương (phường Phú Thượng, quận Tây Hồ, Hà Nội), nằm ngay bên đê sông Hồng là nơi đầu tiên tại Thủ đô đón Bác Hồ trở về từ chiến khu Việt Bắc, chuẩn bị cho Ngày Quốc Khánh 2/9/1945, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Di tích nhà cụ Nguyễn Thị An, nơi Bác Hồ từng ở và làm việc đón Bằng Di tích quốc gia

Tối 23/8, Quận ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ Việt Nam quận Tây Hồ (Hà Nội) đã long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia địa điểm lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và làm việc tại gia đình cụ Nguyễn Thị An (23-25/8/1945).

Di tích Bác Hồ phường Phú Thượng đón nhận Bằng xếp hạng di tích quốc gia

Khi Chủ tịch Hồ Chí Minh từ Chiến khu Việt Bắc về Hà Nội qua Bến đò Xù, Phú Xá, Người đã đến gia đình cụ Nguyễn Thị An tại làng Phú Gia (nay là phường Phú Thượng, quận Tây Hồ) để dừng chân nghỉ ngơi và làm việc

'Địa điểm lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và làm việc tại gia đình cụ Nguyễn Thị An' đón bằng Di tích quốc gia

Tối 23/8, Quận ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ Việt Nam quận Tây Hồ (Hà Nội) đã long trọng tổ chức Lễ đón nhận bằng xếp hạng di tích quốc gia địa điểm lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và làm việc tại gia đình cụ Nguyễn Thị An (23-25/8/1945).

Ghé thăm ngôi nhà đặc biệt tại Phú Thượng còn in hằn dấu chân Bác

Cuối tháng 8 năm 1945, Bác Hồ từ chiến khu Việt Bắc trở về Hà Nội để hoàn thiện bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Đây là một sự kiện quan trọng và có ý nghĩa to lớn đối với dân tộc Việt Nam. Những giá trị lịch sử ấy cần được giới thiệu đến người dân Việt Nam, đặc biệt là giới trẻ.

Căn nhà nhỏ ven sông đón Bác về từ Chiến khu Việt Bắc

Trên địa bàn thành phố Hà Nội, vẫn còn lưu giữ nhiều di tích gắn liền với hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Men theo đê sông Hồng, nằm lọt thỏm trong lòng một ngôi làng tại quận Tây Hồ, có một căn nhà gạch nhỏ, là nơi Bác Hồ đã từng lưu dấu để chuẩn bị cho những bước ngoặt lịch sử vĩ đại.

Thăm lại ngôi nhà lịch sử từng 2 lần đón Bác

Ở gian giữa ngôi nhà là một bàn thờ có ảnh Bác Hồ, lá cờ Đảng, cờ Tổ quốc và câu khẩu hiệu: 'Đời đời nhớ ơn Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại'.

Nơi Bác Hồ viết Tuyên ngôn Độc lập

Tại sao Bác Hồ lại chuyển về nhà 48 Hàng Ngang để viết Tuyên ngôn Độc lập? Cô hướng dẫn viên đặt câu hỏi cho du khách đồng thời tiết lộ, trước khi ở nhà 48 Hàng Ngang, Bác Hồ đã ở tại một ngôi nhà phía ngoại thành Hà Nội…

Chuyện chưa kể ở 'làng' cách mạng - nơi Bác Hồ dừng chân, trước khi tiến vào Quảng trường đọc Tuyên ngôn độc lập

Trước thềm kỷ niệm 75 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập, làng Phú Xá (Phú Thượng, Tây Hồ, Hà Nội) trở nên nhộn nhịp, rôm rả bởi những câu chuyện về Bác, về vùng an toàn khu Thủ đô thuở nào còn nguyên vẹn những kỷ niệm lịch sử...

Người phụ nữ hơn 20 năm thầm lặng gìn giữ nơi ở đầu tiên của Bác Hồ tại Hà Nội

Từ khi về làm dâu nhà cụ Nguyễn Thị An (nay thuộc phường Phú Thượng, quận Tây Hồ), nhà cụ An là nơi ở đầu tiên của Bác Hồ sau khi từ chiến khu Việt Bắc trở về Hà Nội để chuẩn bị cho Lễ Tuyên ngôn Độc lập, chị Nguyễn Thị Hoa (SN 1964) đã lặng lẽ góp phần lưu giữ và tham gia bảo tồn những hiện vật tại ngôi nhà lịch sử này.

Nơi giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ

Ngoài Khu di tích Bác Hồ tại Phủ Chủ tịch, Hà Nội còn có nhiều di tích gắn với cuộc đời hoạt động của Bác, trong đó có những di tích gắn với những bước ngoặt lịch sử của dân tộc. Những năm qua, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thủ đô luôn trân trọng, gìn giữ những di tích này và tổ chức thành nơi giáo dục truyền thống cách mạng cho nhiều thế hệ.

Nơi giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ

Ngoài Khu di tích Bác Hồ tại Phủ Chủ tịch, Hà Nội còn có nhiều di tích gắn với cuộc đời hoạt động của Bác, trong đó có những di tích gắn với những bước ngoặt lịch sử của dân tộc. Những năm qua, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thủ đô luôn trân trọng, gìn giữ những di tích này và tổ chức thành nơi giáo dục truyền thống cách mạng cho nhiều thế hệ.

Lưu giữ 'địa chỉ đỏ' bằng tấm lòng cao thượng

Đến thăm Di tích lịch sử địa điểm lưu niệm sự kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và làm việc khi trở về Thủ đô tháng 8-1945 ở Phú Thượng (Tây Hồ, Hà Nội), chúng tôi có được hình dung rõ nét hơn về vị lãnh tụ kính yêu, về một giai đoạn lịch sử quan trọng của đất nước, của Thủ đô. Ngôi nhà được nâng niu, gìn giữ chăm chút cẩn thận với từng viên gạch, từng vân gỗ, từng góc tường…