Báo động tình trạng ngộ độc thực phẩm gia tăng

Chỉ trong thời gian ngắn, đặc biệt ngay trong tháng an toàn vệ sinh lao động, trên địa bàn cả nước đã xảy ra nhiều vụ ngộ độc thực phẩm nghiêm trọng khiến hàng trăm người phải nhập viện cấp cứu. Đáng quan ngại, qua kiểm tra, các cơ quan chức năng phát hiện đa số cơ sở kinh doanh có liên quan đến ngộ độc tập thể đều vi phạm quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm ở nhiều mức độ. Điều này một lần nữa gióng lên hồi chuông cảnh báo trong cộng đồng về vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm.

Có nên cấm hoàn toàn thức ăn đường phố?

'Sau nhiều vụ việc ngộ độc thực phẩm do ăn thức ăn đường phố xảy ra, có người cho rằng nên cấm loại hình này, nhưng tôi cho rằng không thể. Vấn đề là ứng xử với nó ra sao, cả người bán, người mua, cơ quan quản lý', một độc giả chia sẻ với VietNamNet.

Thực phẩm đi lòng vòng: Khó đảm bảo an toàn

5 tháng đầu năm nay, cả nước xảy ra 36 vụ ngộ độc thực phẩm. Tuy số vụ giảm so với cùng kỳ năm 2023 nhưng có nhiều vụ lớn lên đến hàng trăm người.

Nguyên nhân liên tiếp xảy ra hàng loạt vụ ngộ độc thực phẩm

Thống kê của Bộ Y tế cho thấy trong 5 tháng đầu năm, cả nước ghi nhận 36 vụ ngộ độc thực phẩm. Đáng chú ý, một số vụ ngộ độc tương đối lớn khiến hàng trăm người mắc và phải nhập viện...

Siết chặt quản lý nguyên liệu thực phẩm

So với cùng kỳ năm 2023, số vụ ngộ độc những tháng đầu năm 2024 giảm nhẹ nhưng số vụ ngộ độc lớn với nhiều người mắc lại tăng. Trước tình hình số vụ ngộ độc thực phẩm với số ca mắc tập thể nhiều người xảy ra ở một số địa phương, ngày 21-5, Bộ Y tế tổ chức hội nghị toàn quốc tăng cường công tác bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) và phòng, chống ngộ độc thực phẩm.

Giải quyết tận gốc vấn đề mất an toàn thực phẩm

Ngày 21/5, Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc tăng cường công tác đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP) và phòng chống ngộ độc thực phẩm.

Tập trung các giải pháp giảm thiểu ngộ độc thực phẩm

Theo báo cáo của Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế), trong 5 tháng đầu năm 2024, cả nước xảy ra 36 vụ ngộ độc thực phẩm, với 2.138 người mắc (tăng hơn 200% so với cùng kỳ năm 2023)... vấn đề đặt ra hiện nay là tập trung các giải pháp giảm thiểu ngộ độc thực phẩm.

Bộ Y tế nêu nguyên nhân các vụ ngộ độc thực phẩm nhiều người mắc

Nhiều vụ ngộ độc thực phẩm khiến hàng trăm người mắc và nhập viện... Hơn 30% số vụ ngộ độc được xác định là do độc tố từ vi sinh vật

5 tháng, 36 vụ ngộ độc thực phẩm khiến hàng nghìn người nhập viện

Tại hội nghị về công tác đảm bảo ATTP và phòng chống ngộ độc thực phẩm do Bộ Y tế vừa tổ chức, theo đại diện Cục ATTP, trung bình trong 5 năm gần đây mỗi năm ghi nhận khoảng 100 vụ ngộ độc, 23 trường hợp tử vong.

Bảo đảm an toàn thực phẩm, phòng chống ngộ độc thực phẩm

Sáng 21/5, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc về tăng cường công tác bảo đảm an toàn thực phẩm, phòng chống ngộ độc thực phẩm. Đồng chí Đỗ Xuân Tuyên, Thứ trưởng Bộ Y tế chủ trì hội nghị.

Ngộ độc thực phẩm: Không để 'mất bò mới lo làm chuồng'

Tại hội nghị trực tuyến toàn quốc tăng cường công tác bảo đảm an toàn thực phẩm, phòng, chống ngộ độc thực phẩm do Bộ Y tế tổ chức ngày 21-5, các đại biểu cho rằng, trong 5 tháng đầu năm 2024, số người bị ngộ độc thực phẩm tăng hơn 200%. Do đó, vấn đề đặt ra hiện nay là tập trung các giải pháp giảm thiểu ngộ độc thực phẩm, không để 'mất bò mới lo làm chuồng'.

Nghệ An triển khai hiệu quả công tác bảo đảm an toàn thực phẩm

5 tháng đầu năm 2024, cả nước xảy ra 36 vụ ngộ độc thực phẩm, 2.138 người mắc, 6 người tử vong. So với cùng kỳ năm 2023, số người mắc tăng 1.432 người. Riêng tỉnh Nghệ An không ghi nhận có vụ ngộ độc nào.

Số người bị ngộ độc thực phẩm tăng 202,8% so với cùng kỳ 2023

5 tháng đầu năm 2024, số người bị ngộ độc thực phẩm trong cả nước là 2.138 người, tăng 1.432 người (tăng 202,8%) so với cùng kỳ năm trước. Đây là số liệu được nêu tại hội nghị trực tuyến toàn quốc về tăng cường công tác bảo đảm an toàn thực phẩm và phòng chống ngộ độc thực phẩm do Bộ Y tế tổ chức sáng 21-5.

Tìm 'lời giải' cho bài toán phòng chống ngộ độc thực phẩm

5 tháng đầu năm 2024, cả nước ghi nhận 36 vụ ngộ độc thực phẩm, giảm 4 vụ so với cùng kỳ 2023. Tuy nhiên, số mắc và đi viện tăng hơn 1.000 người. Theo Bộ Y tế, đây là vấn đề phải giải quyết từ gốc.