Làn sóng điện thanh trên đồi A1

Từ ngày 30/3/1954 đến3/4/1954 là 4 ngày đêm mà ngọn đồi A1 như bị xé ra từng mảnh bởi sự giằng co giữa quân ta và địch. Lúc này, địch đã mất các cứ điểm C1, D1, E1 nên phải bằng mọi giá giữ được A1. Bởi nếu mất A1 - ngọn đồi chỉ cách sở chỉ huy của Đờ Cát 500m - linh hồn và trái tim của tập đoàn cứ điểm sẽ bị uy hiếp nghiêm trọng...

Chiến thắng Điện Biên Phủ - Chiến công sáng ngời trong thời đại Hồ Chí Minh

Chiến thắng Điện Biên Phủ là một biểu tượng sáng ngời về ý chí, sức mạnh, trí tuệ của quân và dân Việt Nam đối với lịch sử nhân loại trong thời đại Hồ Chí Minh.

Chiến thắng Điện Biên Phủ và bài học quân sự cho thế kỷ 21

Theo tiến sĩ Mike Henelly, thất bại của Pháp tại Điên Biên Phủ là một bài học quân sự lớn về sự chấp nhận rủi ro, một khái niệm thường thấy trong kinh tế học.

Kỳ 1: Bậc vĩ nhân trong sự giản dị, khiêm nhường

Tính chất đặc biệt của tác phẩm trước hết ở chỗ, đây là hồi ức của một Tổng Tư lệnh quân đội và là người chỉ huy trực tiếp Chiến dịch Điện Biên Phủ (ĐBP), một chiến dịch đã đi vào lịch sử chiến tranh nhân loại.

Hai nhà văn với tác phẩm xuất sắc về Điện Biên Phủ

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử, có rất nhiều văn nghệ sĩ đã trực tiếp tham gia nơi tuyến đầu, nhất là những nhà văn quân đội. Từ những tư liệu thực tế, họ đã có những sáng tác mang đậm hơi thở của chiến trường, phản ánh hình ảnh hào hùng, khốc liệt của cuộc chiến, sự can trường, hy sinh của các chiến sĩ ta nơi chiến trường. Trong số những tác giả đó, nổi bật là nhà văn Hữu Mai và nhà văn Hồ Phương.

'Tiếng sấm' của Điện Biên Phủ trong dư luận quốc tế

Dư luận thế giới của 70 năm về trước và nhiều năm sau đó vẫn không thôi những dòng viết về sự kiện Điện Biên Phủ - cơn địa chấn 'có một không hai' trong lịch sử.

Chiến dịch Hòa Bình - cuộc tập dượt cho Điện Biên Phủ

Thất thủ tại Tu Vũ đã gây cho đội quân viễn chinh Pháp nỗi kinh hoàng lớn nhất kể từ khi bắt đầu cuộc chiến. Chiến thắng đó đã mở đầu cho những chiến thắng liên tiếp của quân và dân ta trong chiến dịch Hòa Bình, tạo đà cho chiến thắng Điện Biên Phủ sau này...

Một nén tâm hương vĩnh biệt bác Võ Nguyên Giáp

'18 giờ 30 phút ngày 4/10/2013, đang chuẩn bị nấu cơm chiều, tôi nhận được điện thoại của người em gái công tác tại Hà Nội báo tin dữ: 'Đại tướng của mình vừa mất rồi, chị ạ. Cả Hà Nội đang buồn lắm...' - Những dòng cảm xúc trong ngày cả nước đau thương tiễn biệt Đại tướng cách đây tròn 10 năm trong bài viết của nhà báo Hà Thanh Hương vẫn như vừa mới hôm qua. Báo Yên Bái xin trân trọng giới thiệu lại cùng bạn đọc!

Đại tướng Võ Nguyên Giáp - người 'Anh Cả' của Quân đội nhân dân Việt Nam

Trong Thư gửi bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân du kích nhân kỷ niệm 5 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam (22/12/1949), Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: Quân đội ta quen gọi Đại tướng Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp là Anh Cả. Cách gọi thân ái ấy rất đúng với tinh thần và lịch sử của quân đội ta: vì từ ngày thành lập đội Nam tiến đến nay, Đảng và Chính phủ đã ủy cho đồng chí Giáp và một số cán bộ phụ trách tổ chức, huấn luyện và lãnh đạo quân đội ta.

Đại tướng Võ Nguyên Giáp - người 'Anh Cả' của Quân đội nhân dân Việt Nam

Trong Thư gửi bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân du kích nhân kỷ niệm 5 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam (22/12/1949), Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: Quân đội ta quen gọi Đại tướng Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp là Anh Cả.