Nhân lực đi trước đón đầu

Hiện có trên 50 doanh nghiệp FDI lớn đã đầu tư vào Việt Nam về công nghiệp vi điện tử và bán dẫn, trong đó lĩnh vực thiết kế vi mạch đòi hỏi nhiều nhất nguồn nhân lực chất lượng cao. Tổng nhu cầu nhân lực lĩnh vực này trong 5 năm tới khoảng 20.000 và 10 năm tới khoảng 50.000 người, từ trình độ đại học trở lên. Nhân lực trong lĩnh vực vi mạch bán dẫn đang là bài toán khó.

Chuyện về nhóm kỹ sư dầu khí du học ở... Algeria

Với tầm nhìn chiến lược của lãnh đạo Đảng và Nhà nước, khi đất nước đang còn trong chiến tranh máu lửa, ngay từ những năm 60 của thế kỷ trước, nhiều lưu học sinh (LHS) Việt Nam đã được gửi ra nước ngoài học tập về dầu khí. Những LHS lứa đầu sau này đều là những cán bộ chủ chốt, góp phần xây dựng ngành Dầu khí như ngày nay.

Tăng tốc đào tạo nhân lực ngành bán dẫn

Công nghiệp vi mạch bán dẫn là một ngành công nghệ cao đem lại nhiều giá trị gia tăng và là nền tảng phát triển của các ngành công nghiệp khác.

Cần cơ chế, chính sách đột phá thúc đẩy ngành công nghiệp bán dẫn

Việt Nam được đánh giá là quốc gia có nhiều cơ hội và các yếu tố cần thiết để phát triển hệ sinh thái ngành công nghiệp bán dẫn, có tiềm năng nâng cao vị trí trong chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu. Bởi vậy, cần có cơ chế chính sách đột phá thúc đẩy ngành công nghiệp này.

Cần chính sách đột phá phát triển ngành công nghiệp bán dẫn

Theo các chuyên gia, để nắm bắt cơ hội phát triển ngành công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam, cần có cơ chế, chính sách đột phá như: Hỗ trợ học phí, các ưu đãi về đất đai để xây dựng các cơ sở nghiên cứu, sản xuất và đào tạo...

Phát triển vi mạch bán dẫn: Năng lực công nghệ là yếu tố quyết định

Để phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn hay bất kỳ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo nào thì năng lực công nghệ là yếu tố quyết định. Việc thu hút trực tiếp đầu tư nước ngoài là chưa đủ mà cần có các doanh nghiệp trong nước phát triển lĩnh vực này cũng như sự đầu tư vào nghiên cứu và phát triển (R&D).

PVEP: 84 hành động cụ thể triển khai Chương trình thích ứng chuyển dịch năng lượng

Sáng 16/4/2024, PVEP tổ chức Hội thảo triển khai Chương trình hành động thích ứng với chuyển dịch năng lượng của PVEP. Trước đó, ngày 12/4, Hội thảo đã được tổ chức tại TP.Hô Chí Minh cho các đơn vị phía Nam.

Dự thảo Luật Hóa chất (sửa đổi): Nhiều nội dung cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện

Bên cạnh những điểm mới, dự thảo Luật Hóa chất (sửa đổi) về cơ bản đã kế thừa được những quan điểm của Luật Hóa chất năm 2007.

Đấu giá băng tần 5G: 'Bài toán' đầu tư và quản trị hiệu quả

Dự kiến, ngay trong tháng 1/2024, Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ tổ chức đấu giá băng tần dành cho 5G. Các doanh nghiệp cũng đang tính toán phương án đầu tư và lộ trình phát triển phù hợp, hiệu quả.

Đã đến lúc kinh doanh dịch vụ 5G

Công nghệ 5G là xu hướng tất yếu của lĩnh vực thông tin di động và thực tế đã được thương mại hóa ở nhiều nước trên thế giới.

Thương mại hóa 5G chờ… hệ sinh thái

Thương mại hóa 5G vào năm 2024 có thành công hay không phụ thuộc vào việc xây dựng hệ sinh thái cho người dùng ngay từ bây giờ.

Đề xuất thực hiện ba dự án để phát triển logistics nông nghiệp

Ngày 25/12, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam tổ chức hội nghị bàn tròn về 'Thiết lập chuỗi logistics nông lâm thủy sản xuất khẩu'.

PVEP xây dựng lộ trình Giảm phát thải ròng với mục tiêu Net Zero sớm hơn 2050

PVEP coi 'Chuyển dịch năng lượng, thích ứng với Biến đổi khí hậu' là một trong những nhiệm vụ trọng tâm hiện nay, cần khẩn trương thực hiện, tìm kiếm giải pháp dịch chuyển cho PVEP.