Vẹn nguyên cảm xúc tự hào ngày đất nước trọn niềm vui

Ngày 30/4/1975, chiến dịch Hồ Chí Minh đại thắng, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Ngày 30 tháng 4 năm 1975 đã đi vào lịch sử dân tộc như một mốc son chói lọi đưa đất nước ta bước vào một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.

Vẹn nguyên ký ức

Đã gần 50 năm trôi qua, mặc dù tuổi cao và không còn minh mẫn nhưng ký ức về cuộc chiến đấu giải phóng miền Nam, thống nhất hai miền đất nước, ký ức ngày độc lập vẫn hằn sâu trong tâm trí của các cựu chiến binh khi được sống trong thời khắc lịch sử.

Lịch sử vẻ vang là động lực để xây dựng đất nước hưng thịnh

Với quyết tâm 'Thần tốc, thần tốc hơn nữa, táo bạo, táo bạo hơn nữa, tranh thủ từng giờ từng phút, xốc tới mặt trận, giải phóng miền Nam, quyết chiến và toàn thắng', cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975, với đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, đã giành toàn thắng, Bắc - Nam hai miền thống nhất, non sông ca khúc khải hoàn.

49 năm, một chặng đường vẻ vang

11 giờ 45 phút ngày 30/4/1975, Đài Tiếng nói Việt Nam phát đi bản tin thời sự đặc biệt: 'Mời các bạn nghe tin chiến thắng chúng tôi mới nhận được. Đúng 11 giờ 30 phút, quân ta tiến vào Sài Gòn, đánh chiếm Dinh Độc Lập. Bộ Tổng tham mưu ngụy - Dương Văn Minh đầu hàng vô điều kiện. Cờ đỏ sao vàng phấp phới tung bay trên nóc Dinh Độc Lập. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng'.

Vẻ vang chiến sĩ Mặt trận Tây Nguyên

Cách đây tròn 60 năm, Quân đoàn 3 gồm phần lớn các đơn vị chủ lực của Mặt trận Tây Nguyên được thành lập, đã hoàn thành xuất sắc sứ mệnh tiến vào giải phóng Sài Gòn và Mặt trận Tây Nguyên.

Lập bia tưởng niệm Liệt sĩ Biệt động Sài Gòn tại Nghĩa trang Liệt sĩ TPHCM

Dự kiến Bia tưởng niệm sẽ hoàn thành trước ngày 30/4/2024, nhân kỷ niệm 49 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Quân đoàn 3: Vang mãi bản hùng ca

Trong 49 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, Quân đoàn 3 không chỉ đóng góp quan trọng trong công cuộc giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước mà còn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, góp phần phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn đứng chân.

Sắc xuân trên quê hương chiến khu

Những ngày đầu năm mới 2024, từng con phố trên quê hương chiến khu An Phú Đông rực rỡ cờ hoa, băng rôn, biểu ngữ. Sự hân hoan, phấn khởi đang hiện hữu trên từng nét mặt người dân nơi đây khi đang mong chờ sự kiện có ý nghĩa lịch sử: Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận 3 phường: An Phú Đông, Thạnh Lộc, Thạnh Xuân (Quận 12, TP. Hồ Chí Minh) danh hiệu Phường An toàn khu.

Đòn tiến công chiến lược ở Sài Gòn - Gia Định Xuân Mậu Thân 1968

Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, Sài Gòn-Gia Định là trọng điểm lớn nhất của đòn tiến công chiến lược.

Phát biểu của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phan Văn Giang tại Lễ công bố Quyết định thành lập Quân đoàn 12

Sáng 2-12, Đảng ủy, Bộ tư lệnh Quân đoàn 12 tổ chức Lễ công bố Quyết định thành lập Quân đoàn. Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng dự và phát biểu chỉ đạo.

Những ý kiến tâm huyết tại Tọa đàm 'Viết tiếp truyền thống 'Thần tốc-Quyết thắng': Chiến công vẻ vang và những bài học kinh nghiệm quý báu

Tại Tọa đàm: Viết tiếp truyền thống 'Thần tốc-Quyết thắng' do Quân đoàn 1 phối hợp với Báo Quân đội nhân dân tổ chức ngày 21-9, Ban tổ chức nhận được nhiều ý kiến, tham luận bàn về quá trình xây dựng, chiến đấu đầy gian khổ, hy sinh nhưng vô cùng oanh liệt, vẻ vang của Binh đoàn Quyết thắng; đồng thời để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong phát triển nghệ thuật quân sự cũng như quá trình xây dựng, điều chỉnh tổ chức lực lượng quân đội hiện nay. Báo Quân đội nhân dân Điện tử lược trích và giới thiệu đến bạn đọc một số ý kiến tâm huyết về vấn đề này.

Bảo tàng duy nhất về lực lượng Biệt động Sài Gòn-Gia Định đi vào hoạt động

Ngày 27-8, tại TP. Hồ Chí Minh, Bảo tàng Biệt động Sài Gòn-Gia Định đã chính thức đi vào hoạt động. Tọa lạc tại số 145 Trần Quang Khải (Quận 1), đây là Bảo tàng duy nhất ở Việt Nam về lực lượng Biệt động Sài Gòn-Gia Định.