Nơi hợp lưu của những dòng mỹ vị

TPHCM có đặc sản gì? - TPHCM làm gì có đặc sản. Người khắp nơi đến đây mang theo những món ăn quê nhà. Chính những lần phối trộn, 'cải biên' cho phù hợp với lưu dân đã biến những món ăn 'dị bản' có một chỗ đứng và sức sống lạ kỳ, đôi khi nó chẳng còn liên quan gì đến phiên bản gốc ngoài cái tên…

Người Sài Gòn, ai cũng là 'Dân ông Tạ đó'!

Cuốn sách đầu tiên tôi được tặng năm 2024 là 'Dân Ông Tạ đó', tập 2 và 3 của nhà báo Cù Mai Công. Sách cũng được phát hành bởi nhà sách First News.

Mang quê vào phố

Rời làng, họ mang theo tập tục ăn uống, cúng kiếng và cả những khoảng trời ký ức. Ngôi chợ xôn xao tiếng đồng hương, góc nhỏ bày món xưa, thức quà quê đong đưa theo bước chân người bán rong… đã phần nào giúp người xa quê hương vơi nỗi nhớ rơm rạ...

Trồng khoai môn thu lãi khoảng 250 triệu/ha

Ông Vũ Chí Bình – tổ 1, thôn Phú Thái, xã Hàm Trí, huyện Hàm Thuận Bắc chia sẻ: Khoai môn sáp từ khi xuống giống đến khi thu hoạch là 6 tháng. Mỗi năm sản xuất 2 vụ, một vụ chính mùa nắng và vụ nghịch mùa mưa.

Nguyễn Xuân Đản, hiệu Thịnh Xuyên, sinh năm Quý Tỵ (1893), là hậu duệ đời thứ 10 dòng họ Nguyễn Xuân. Tổ tiên dòng họ Nguyễn Xuân từ Bắc di cư vào xã Sơn Thịnh, nay là xã An Hòa Thịnh, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh định cư, đến nay đã được 15 đời. Thân sinh Nguyễn Xuân Đản là Nguyễn Xuân Đề, đã đỗ cử nhân khoa thi năm Giáp Ngọ (1894). Sau khi đỗ cử nhân, Nguyễn Xuân Đề được bổ làm tri huyện huyện Quảng Ninh, rồi thăng làm tri huyện huyện Triệu Phong (Quảng Trị). Về hưu, Nguyễn Xuân Đề mở lớp dạy học ở quê, môn sinh rất đông, nhiều người đỗ đạt cao.

Phát huy những giá trị của văn hóa Nam bộ hôm nay

Nhà nghiên cứu Bùi Quang Huy có lần nói với tôi rằng muốn tìm về văn hóa gốc của người Việt hãy đi tới những nơi có đông người Bắc di cư, bởi những nơi ấy còn giữ được những nét đẹp của văn hóa truyền thống. Văn hóa sinh ra để phục vụ con người nên mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau thì các biểu hiện của văn hóa cũng khác nhau. Thế nhưng, vẫn còn đó những giá trị văn hóa Việt còn mãi giá trị với thời gian và rất cần được vun trồng, chăm bón.

Người dân xóm đạo ở Đồng Nai nô nức đón Giáng sinh

Cứ mỗi Giáng sinh, các nhà thờ xóm đạo dọc tuyến đường Nguyễn Ái Quốc (TP Biên Hòa, Đồng Nai) trang hoàng lộng lẫy với hoa, đèn và các tiểu cảnh đẹp mắt thu hút nhiều người dân.

Nồi măng hầm giò ngày Tết

Cỗ Tết của nhà tôi lúc ấy ngoài thịt gà với vài ba thứ khác thì không thể thiếu món chân giò (giò heo) nấu măng khô.

Người lưu giữ những ký ức Sài Gòn

Nhà văn Phạm Công Luận đã dành nhiều thời gian nghiên cứu về Sài Gòn-TP HCM, lưu giữ những nét văn hóa đẹp đượm phong vị thành phố quê hương qua từng trang viết. Sách của ông bán chạy trên thị trường và được bạn đọc yêu thích. Gần đây nhất, nhà văn Phạm Công Luận mới cho ra mắt hai cuốn 'Với ngày như lá, tháng như mây' và 'Sài Gòn Gia Định Chợ Lớn - Ký ức rực rỡ'…

Cây sung am Bà một thời ở Pleiku

Hôm qua, ngồi với mấy người bạn, một ông chợt nhắc tới cái cây cổ thụ ở am Bà một thuở, nằm ngay ngã ba Trần Hưng Đạo-Nguyễn Văn Trỗi (TP. Pleiku). Tới mấy người nói đấy là cây bồ đề. Hai người nói là cây đa. Tôi phải gọi điện thoại cho một ông chưa tới mức hiểu Pleiku như bàn tay mình, nhưng có thể ngay lập tức nói vanh vách những điều mình cần về Pleiku, là kỹ sư Nguyễn Quang Hiền-nguyên Phó Giám đốc Công ty Điện lực Gia Lai. Ông nói: 'Nó là cây sung'. Tôi đứng về phía ông Hiền, rằng nó là cây sung, một cây sung cổ thụ trăm năm, thậm chí là hơn trăm năm tuổi.

Mắt biếc

Là ánh mắt mang cả trời xanh hi vọng của người Cha xứ.

Số phận long đong của một ca khúc để đời

Kể từ lần tái xuất năm 1994 với giọng ca Hồng Nhung, đến nay, 'Có phải em mùa thu Hà Nội' vẫn được xem là một trong những ca khúc hay nhất về Hà Nội. Song ít người biết ca khúc nổi tiếng này, cũng như tác giả bài thơ cùng tên và người nhạc sĩ đã 'chắp cánh' cho nó, lại có số phận khá long đong.

Tết đọc kiếm hiệp

Cũng lâu rồi những lúc bâng khuâng Tết, người Hà Nội đã mất dần thói quen đọc sách.