Cuộc gặp bất ngờ của hai chiến sĩ biệt động Sài Gòn sau 48 năm giải phóng

Gặp nhau những ngày tháng 4 hào hùng, hai cựu binh chưa từng biết đến sự tồn tại nhau trong quá khứ lại như thân quen. Bởi lẽ, họ có những 'nhiệm vụ' đặc biệt và khác nhau trong một giai đoạn lịch sử.

Kỷ niệm 55 năm Tổng tiến công và nổi dậy Mùa Xuân Mậu Thân 1968: Bản hùng ca chân trần - chí thép

Kỷ niệm 55 năm cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, lại một dịp để đọc lại, gặp gỡ, tìm hiểu thêm về những tháng ngày lịch sử hào hùng của dân tộc. Từng trang sử, từng dòng ký ức, từng lời kể như một mảnh ghép tái hiện cuộc chiến đấu ngoan cường của dân tộc - cuộc chiến mà chúng ta không bao giờ được lãng quên.

Ký ức xuân Mậu Thân mãi là khúc ca hào hùng, bi tráng

Đêm 29 tháng Chạp, cả Sài Gòn đang trong đêm giao thừa, ông Bảy Hôn và 14 đồng đội, trong đó có một nữ biệt động, trên 3 chiếc ô tô, bước vào trận chiến.

Gìn giữ địa chỉ đỏ trong lòng đô thị

46 năm ngày đất nước thống nhất. Những dấu tích chiến tranh dần bị quy luật của thời gian phủ bóng. Nhưng trong lòng đô thị TPHCM hôm nay, những địa chỉ đỏ - nơi ghi dấu một thời đấu tranh kiên trung, hào hùng của dân tộc vẫn được lưu giữ như một điểm tựa phát triển, như bài học để thế hệ sau trân quý hòa bình.

Biệt động Sài Gòn kể về trận đánh 'đến phút cuối mới biết'

'Chiều mùng 2 tết, tôi nhận tin có đội 17 người thì 16 người đã hy sinh, người còn lại bị địch bắt' - Đại tá Trần Minh Sơn, Tham mưu trưởng Biệt động Sài Gòn, trầm ngâm nhớ lại.

Học sinh TP.HCM háo hức hóa thân thành chiến sỹ Biệt động Sài Gòn

Các em học sinh trường THPT Nguyễn Trung Trực háo hức tham gia 'một ngày làm chiến sỹ biệt động Sài Gòn' tại Củ Chi.