Quảng Trị chỉnh trang di tích phục vụ Lễ hội vì Hòa bình 2024

Tỉnh Quảng Trị thống nhất chủ trương đầu tư dự án chỉnh trang 3 di tích và 2 thiết chế văn hóa phục vụ tổ chức Lễ hội vì Hòa bình 2024.

Nối tiếp mạch nguồn cách mạng

49 mùa xuân trôi qua kể từ khi đất nước thống nhất, non sông thu về một mối, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân Quảng Trị luôn tiếp nối mạch nguồn truyền thống cách mạng để làm nên diện mạo mới cho quê hương. Từ những người lính đã trải qua cuộc chiến đến thế hệ trẻ sinh ra và lớn lên trong hòa bình, tất cả đều ý thức rõ vai trò, nhiệm vụ của mình để tham gia nhiều hoạt động ý nghĩa, thiết thực, chung tay dựng xây quê hương ngày càng đẹp giàu.

Về nguồn - ý nghĩa giáo dục sâu sắc

Nhiều trường học tại Quảng Trị tăng cường hoạt động trải nghiệm, đưa học sinh về các di tích lịch sử, văn hóa.

Đồng bào Tà Ôi 'giữ hồn' thổ cẩm

Trải qua nhiều thế hệ gắn bó với núi rừng, đồng bào Tà Ôi ở các huyện vùng cao Quảng Trị đã không ngừng phát triển và lưu giữ một nền văn hóa đặc sắc, thể hiện sống động qua các sáng tác dân gian, kho tàng âm nhạc, các hình thức lễ hội, tôn giáo tín ngưỡng, cùng với một số nghề thủ công để đáp ứng nhu cầu của đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Trang phục vỏ cây và tiếng vọng từ quá khứ

Trong những dịp lễ hội của buôn làng, ngoài trang phục phổ biến được làm bằng thổ cẩm, người Cơ Tu và người Bru-Vân Kiều sống dọc dãy Trường Sơn còn diện trang phục rất độc đáo làm từ vỏ cây rừng.

Tổng lượng khách du lịch đến Quảng Trị 4 ngày nghỉ lễ Quốc khánh tăng 23,7% so năm 2022

Theo báo cáo của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, trong 4 ngày nghỉ lễ Quốc khánh từ ngày 1 - 4/9, các điểm di tích lịch sử trên địa bàn tỉnh đón khoảng 6.000 lượt khách du lịch, trong đó khoảng 2.500 lượt khách có mua vé; 3.500 lượt khách không mua vé (một số điểm di tích lịch sử không quy định bán vé).

Những hiện vật ghi dấu Cách mạng Tháng Tám tại Bảo tàng tỉnh

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là một trong những mốc son chói lọi trong sự nghiệp giải phóng, bảo vệ đất nước của dân tộc. 78 năm đã qua nhưng ý nghĩa và giá trị của cuộc cách mạng này vẫn hiện hữu thông qua các hiện vật, hình ảnh, tư liệu lịch sử được lưu giữ trang trọng tại Bảo tàng tỉnh. Đó là những minh chứng hào hùng cho tinh thần yêu nước, đấu tranh anh dũng của quân và dân Quảng Trị để giành lại độc lập, tự do cho dân tộc.

Đoàn đại biểu dự hội thảo Báo Đảng các tỉnh, TP miền Trung – Tây Nguyên thăm Đền thờ Vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương, Khu di tích Trụ sở Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam

Nối tiếp những hoạt động bên lề của Hội thảo Báo Đảng các tỉnh, thành phố khu vực miền Trung - Tây Nguyên, lần thứ 10 (vòng 4), sáng nay 23-4, các đại biểu của đoàn Báo Đảng các tỉnh, thành phố trong khu vực miền Trung – Tây Nguyên đã đến tham quan Đền thờ Vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương, thăm Khu di tích Trụ sở Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam.

Hành trình 5 năm trọn nghĩa tình

Đầu năm 2022, mẹ Hồ Thị Miết (85 tuổi), trú tại thôn Mã Lai, xã Hướng Phùng, huyện Hướng Hóa - Mẹ Việt Nam anh hùng cuối cùng còn sống của huyện Hướng Hóa - đã về bên kia núi. Riêng với giáo viên Trường Tiểu học Hướng Phùng, ngày mẹ Miết đi cũng là ngày khép lại một hành trình nghĩa tình dài 5 năm những giáo viên này đưa cơm cho mẹ.

Người dân giao nộp hũ tiền cổ nặng 27 kg

Sở VH-TT và DL tỉnh Quảng Trị ngày 1-12 cho biết đã có tờ trình gửi UBND tỉnh Quảng Trị đề nghị khen thưởng người dân ở P. 4, TP Đông Hà vì đã có công phát hiện, trục vớt và giao nộp một hũ tiền cổ nặng 27 kg, với mức thưởng là hơn 14,5 triệu đồng.

Đào được hũ tiền cổ nặng 27kg có nguồn gốc từ Trung Quốc

Hai người dân ở Quảng Trị trong lúc thi công mặt bằng đào được hũ tiền cổ nặng 27kg. Các đồng tiền có nguồn gốc từ Trung Quốc, thể hiện sự giao thương tại Quảng Trị vào thế kỷ 17-18.

Phát hiện hũ tiền cổ Trung Quốc nặng 27 kg khi làm kè sông Hiếu

Người dân phát hiện một hũ sành chứa 27 kg tiền xu cổ (trong đó có những đồng tiền niên đại hơn 1.000 năm), có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, phản ánh việc giao thương của Quảng Trị thế kỷ 17-18.

San ủi bờ kè, phát hiện hũ sành chứa 27kg tiền cổ ở Quảng Trị

Người dân ở tỉnh Quảng Trị đã mang đến cơ quan chức năng giao nộp hũ tiền cổ nặng 27kg, trong đó có nhiều đồng tiền có niên đại hơn 1.000 năm.

Quảng Trị: Người dân phát hiện hũ sành chứa tiền cổ nặng 27kg

Trong lúc san ủi làm bờ kè sông Hiếu, người dân đã phát hiện một hũ sành bị vỡ chứa 27kg tiền cổ, hầu hết những đồng tiền này có nguồn gốc từ Trung Quốc từ khoảng năm 960-1424.

Thi công kè sông phát hiện 27kg tiền cổ ngàn năm tuổi

Trong lúc san ủi mặt bằng thi công bờ kè sông Hiếu (thuộc khu phố 3, phường 4, TP Đông Hà, tỉnh Quảng Trị) thì công nhân phát hiện một hũ tiền đồng cổ nên đã bàn giao cho cơ quan chức năng.

Ủi đất bên sông, phát hiện 27kg tiền cổ nghìn năm

Trong lúc san đất làm bờ kè, 2 người đàn ông ở TP Đông Hà (Quảng Trị) phát hiện hũ tiền xu nặng 27kg. Cơ quan chức năng xác định trị giá của khối tiền này khoảng 97 triệu đồng.

Hoàn trả mặt bằng cho di tích quốc gia đặc biệt Địa đạo Mũi Si bị xâm phạm

Ngày 24-5, UBND huyện Vĩnh Linh (tỉnh Quảng Trị) vừa đưa ra phương án khắc phục việc thi công đường xâm phạm di tích Địa đạo Mũi Si. Đây là một trong tám di tích thành phần thuộc di tích quốc gia đặc biệt địa đạo Vịnh Mốc và hệ thống làng hầm Vĩnh Linh.

Liên kết các điểm du lịch mới, hấp dẫn

Du lịch được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh Quảng Trị nên cần phải được quan tâm, chú trọng đầu tư một cách bài bản để khai thác tốt tài nguyên du lịch phong phú, độc đáo, đa dạng. Ngoài các điểm đến đã có thương hiệu, các địa phương cần sớm tiến hành quy hoạch các tour du lịch mới một cách cụ thể; đẩy mạnh truyền thông, quảng bá các địa điểm mới này bằng nhiều hình thức hiệu quả nhằm thu hút du khách.

Bảo vật quốc gia suýt bị bán đồng nát

Trống đồng Trà Lộc có niên đại văn hóa Đông Sơn, cách ngày nay khoảng 2.500 năm, hiện lưu giữ và trưng bày tại Bảo tàng tỉnh Quảng Trị. Song ít ai biết rằng, việc phát hiện, sưu tập thành công bảo vật quốc gia này là một câu chuyện ly kỳ của 23 năm trước.

Để những vườn mai không 'lỗi hẹn' với Tết

Thời gian qua thời tiết mưa rét kéo dài ảnh hưởng không ít tới điều kiện ra hoa của cây mai vào đúng dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021. Còn khoảng gần 3 tuần nữa là đến Tết, những người trồng hoa mai ở Quảng Trị đang cố gắng điều chỉnh, khắc phục những khó khăn do thời tiết gây ra để mai nở đúng Tết cho những chủ mai cũng như người thưởng thức được ngắm những cây mai khoe sắc vàng rực rỡ khi mùa xuân về.

Chú trọng giáo dục đạo đức, kỹ năng sống cho học sinh

Trường THPT Chế Lan Viên nằm trên địa bàn xã Thanh An, huyện Cam Lộ. Đây là địa bàn giáp ranh giữa thành phố Đông Hà và các huyện Cam Lộ, Gio Linh. Vì thế, sự ra đời của Trường THPT Chế Lan Viên đã đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh tại địa phương và các vùng lân cận.

Đề nghị chọn 103 giếng cổ lập hồ sơ di tích quốc gia đặc biệt

Phó Giám đốc Trung tâm Quản lý Di tích và Bảo tàng Quảng Trị (Trung tâm) Lê Đức Thọ cho hay, đơn vị vừa có đợt khảo sát toàn bộ hệ thống giếng cổ tại các huyện Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ, Triệu Phong, Hải Lăng và TP. Đông Hà nhằm chuẩn bị cho công tác lập hồ sơ khoa học, hồ sơ pháp lý đề nghị xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt 'Hệ thống khai thác nước cổ vùng Quảng Trị'.

Những địa điểm du lịch ở thành phố Đông Hà

Là thành phố năng động của tỉnh Quảng Trị, những địa điểm du lịch Đông Hà cũng góp phần khiến nơi đây trở thành điểm đến hấp dẫn đối với khách du lịch trong và ngoài nước.

Câu chuyện sưu tầm trống đồng Trà Lộc 22 năm trước

Năm 1998, một người đàn ông làm nghề rà tìm phế liệu tìm thấy trên rú cát làng Trà Lộc một cái 'nồi đồng'. Câu chuyện nhanh chóng thu hút giới buôn cổ vật đổ về ngôi làng cát nhỏ bé đó. Nhận được thông tin, ngành Văn hóa tỉnh Quảng Trị xác định đây là trống đồng thuộc nền văn hóa Đông Sơn, là cổ vật quý giá. Từ đó, tỉnh Quảng Trị vào cuộc kịp thời và quyết liệt, huy động Công an ngăn giới buôn cổ vật, đồng thời trích 50 triệu đồng để khen thưởng người đàn ông tìm phế liệu và các đơn vị có công trong việc sưu tầm thành công cổ vật này.